K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

F C A D B E 1 2 3 x

Kéo dài DA

Ta có:
\(\widehat{A3} + \widehat{C} = 140^O + 40^O = 180^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\) CF // DA (dhnb)

 

 

\(\widehat{A3} + \widehat{A1} = 180^O\) (kề bù)

\(140^O + \widehat{A1} = 180^O (\widehat{A3} = 140^O(gt))\)

\(\widehat{A1} = 180^O - 140^O\)

\(\widehat{A1} = 40^O\)

 

\(\widehat{A1} + \widehat{A2} = \widehat{BAC}\) (Ax nằm giữa 2 tia AB và AC)

\(40^O + \widehat{A2} = 90^O (\widehat{A1} = 40^O(cmt); AB \perp AC (gt))\)

\(\widehat{A2} = 90^O - 40^O\)

\(\widehat{A2} = 50^O\)

 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A2} = \widehat{B} = 50^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\)   BE // DA (dhnb)

mà  CF // DA (cmt)

\(\Rightarrow\) CF // BE (Định lí 3 trong bìa từ vuông góc đến song song)

26 tháng 6 2018

Giải:

a) Vẽ tia đối của AD là AO

Ta có:

\(\widehat{DAC}+\widehat{CAO}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow140^0+\widehat{CAO}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAO}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAO}=\widehat{C}\left(=40^0\right)\)

\(\Leftrightarrow AD//CF\) (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)

b) Ta có:

\(\widehat{CAO}+\widehat{BAO}=\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow40^0+\widehat{BAO}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAO}=50^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAO}=\widehat{B}\left(=50^0\right)\)

\(\Leftrightarrow AD//BE\) (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)

Vậy ...

Câu a chứng minh theo hai góc trong cung phía bù nhau cũng được

21 tháng 8 2018

D A B ^ = 360 0 − 140 0 + 90 0 = 130 0

 a)  D A C ^   +   A C F ^ = 140 0 + 40 0 = 180 0

Suy ra AD//CF( vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau).

b)  D A B ^   +   A B E ^ = 130 0 + 50 0 = 180 0

Suy ra AD//BE( vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau)

15 tháng 8 2015

pn phai ve hinh da cho ra thi mk ms bit dc chu

8 tháng 7 2021

Tham khảo nhé

18 tháng 12 2022

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

góc FBC=góc ECB

Do đó: ΔFBC=ΔECB

=>CF=EB

b: Xét ΔMBC có góc MBC=góc MCB

nên ΔMCB cân tại M

=>MB=MC

mà AB=AC

nên AM là trung trực của BC

4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Vì E là hình chiếu của B trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(BE\perp AM.\)

=> \(\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\Delta BEM\) vuông tại \(E.\)

=> Cạnh huyền \(BM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(BM>BE\) (1).

+ Vì F là hình chiếu của C trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(CF\perp AM.\)

=> \(\widehat{CFM}=90^0\)

=> \(\Delta CFM\) vuông tại \(F.\)

=> Cạnh huyền \(CM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(CM>CF\) (2).

Cộng theo vế (1) và (2) ta được:

\(BM+CM>BE+CF\)

\(BM+CM=BC\left(gt\right).\)

=> \(BC>BE+CF\)

Hay \(BE+CF< BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 4 nè e :)) Phải nói rằng bài của em quá khó luôn !!

Cho tam giác ABC, kẻ AH, BK vuông góc với BC, AC tại H, K, tìm số đo các góc A, B, C - minh dương