Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian chuyển động của người đi bộ là t1 = 4 giờ , của người đi xe đạp là t2 = 2 giờ
Ta có công thức tính vận tốc
- Vận tốc của người đi bộ là
- Vận tốc của người đi xe đạp là
Hướng dẫn làm bài:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km.
c) Ta có công thức tính vận tốc là : v=stv=st
-Vận tốc của người đi bộ là:
v1=s1t1=204=5(km/h)v1=s1t1=204=5(km/h)
-Vận tốc của người đi xe đạp là:
v2=s2t2=302=15(km/h)
a) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 2 km, của người đi xe đạp là 3km
Gọi quãng đường đi được là S (km). Thời gian đi là t (giờ), ta có công thức S = 36t (km)
Thời gian để người đó đi hết quãng đường AB là:
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA
Hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường S vào thời gian t là: S = 35.t (km)
+ Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km)
⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới.
Gọi quãng đường đi là S(km), thời gian đi là t(giờ), ta có công thức: S = 36t
Suy ra: \(t=\dfrac{152}{36}=\dfrac{38}{9}=4\dfrac{2}{9}\)
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA.
Hướng dẫn làm bài:
Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có công thức: S = 35.t
Với t = 1 =>S= 35 ta được A(1;35) thuộc đồ thị.
Với S = 140 => \(\Rightarrow t = {{140} \over {35}} = 4\) ta được B (4;140) thuộc đồ thị.
Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OB như trên hình vẽ.
Hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường S vào thời gian t là: S = 35.t (km)
+ Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km)
⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới.
Lời giải:
Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có công thức S = 35t.
Với t = 1 => S = 35 ta được A(1 ; 35) thuộc đồ thị.
Với S = 140 => t = 4 ta được B(4 ; 140) thuộc đồ thị.
Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thằng OB như trên hình vẽ.
Quãng đường đi được của người đi bộ là s1 = 2.10 = 20km, của người đi xe đạp là s2 = 3.10 = 30km.