Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế của các nước tư bản Tây Âu bị thiệt hại nặng nề. Lúc này, để lôi kéo đồng minh Mĩ đã đề ra kế hoạch Mác - san cho các nước Tây Âu vay vốn phát triển kinh tế từ đó sẽ thao túng các nước này phục vụ cho những mưu đồ của Mĩ. Do đó, nền kinh tế các nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi và các nước này cũng liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại. Cho đến những năm 50, xu thế hòa bình ngày càng phổ biến trong các mối quan hệ quốc tế và phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa lên cao thì các nước Tây Âu đã có những thay đổi trong quan hệ đối ngoại Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. Từ đó đến nay, ở Tây Âu Anh là nước duy nhất luôn luôn ủng hộ Mĩ trong các hoạt động quân sự và can thiệp vũ trang
Chọn đáp án C
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì "phi thực dân hóa" trên phạm vi thế giới. Điều này đồng nghĩa với việc chủ nghĩa thực dân cũ của các nước đế quốc này đã bị sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới.
Đáp án C
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì "phi thực dân hóa" trên phạm vi thế giới. Điều này đồng nghĩa với việc chủ nghĩa thực dân cũ của các nước đế quốc này đã bị sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới.
Đáp án C
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì "phi thực dân hóa" trên phạm vi thế giới. Điều này đồng nghĩa với việc chủ nghĩa thực dân cũ của các nước đế quốc này đã bị sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới
Chọn đáp án B
Sau chiến tranh thế giới hai, trong khuôn khổ chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta các nước tư bản Tây Âu nhờ nguồn viện trợ kinh tế của Mĩ thông qua kế hoạch Mác - san đã vươn lên phát triển trở thành một trung tâm kinh tế tài chính. Một mặt, các nước này vẫn giữ mối quan hệ đồng minh thân thiết với Mĩ nhưng mặt khác cố gắng phát triển quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Từ thái độ ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa của các nước lớn, các nước Tây Âu đã dần chuyển sang ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp và Hà Lan đã được trao trả độc lập, đánh dấu thời kì "phi thực dân hóa" trên toàn thế giới.
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới hai, trong khuôn khổ chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta các nước tư bản Tây Âu nhờ nguồn viện trợ kinh tế của Mĩ thông qua kế hoạch Mác - san đã vươn lên phát triển trở thành một trung tâm kinh tế tài chính. Một mặt, các nước này vẫn giữ mối quan hệ đồng minh thân thiết với Mĩ nhưng mặt khác cố gắng phát triển quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Từ thái độ ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa của các nước lớn, các nước Tây Âu đã dần chuyển sang ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp và Hà Lan đã được trao trả độc lập, đánh dấu thời kì "phi thực dân hóa" trên toàn thế giới.
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới hai, trong khuôn khổ chiến tranh lạnh và trật tự hai cực Ianta các nước tư bản Tây Âu nhờ nguồn viện trợ kinh tế của Mĩ thông qua kế hoạch Mác - san đã vươn lên phát triển trở thành một trung tâm kinh tế tài chính. Một mặt, các nước này vẫn giữ mối quan hệ đồng minh thân thiết với Mĩ nhưng mặt khác cố gắng phát triển quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Từ thái độ ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa của các nước lớn, các nước Tây Âu đã dần chuyển sang ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới. Trong giai đoạn 1950 -1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp và Hà Lan đã được trao trả độc lập, đánh dấu thời kì "phi thực dân hóa" trên toàn thế giới.
Đáp án C
Trong giai đoạn 1950 – 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì “phi thực dân hóa” trên toàn thế giới