Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên như vậy sẽ tiết kiệm thời gian đun và nhiên liệu đun
Câu 2:
câu này mình ko biết
Câu 1:
- Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên.
vì nước bay hơi mà ko thoát ra ngoài ko khí đc nên phải đọng lại ở nắp nồi , khi mở nắp ra thì nước bay hơi đi nên trong suốt trở lại (tick cho mik nha )
* Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.
* Rượu đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng rượu trong chai đậy kín có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại nên lượng rượu sẽ không giảm.
THAM KHẢO
1 Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn
2
Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước.
3
Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.
4
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại
5
Chính bởi vì nguyên lý hoạt động của máy sấy đã tạo ra nhiệt độ cao và luồng gió có vận tốc cao giúp nước trên tóc bạn bốc hơi nhanh, tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra, hóa thành hơi nước bay đi và làm cho tóc mau khô hơn.
Tham khảo:
12)
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
13)
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
14)
Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.
15)
Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
16)
Chính bởi vì nguyên lý hoạt động của máy sấy đã tạo ra nhiệt độ cao và luồng gió có vận tốc cao giúp nước trên tóc bạn bốc hơi nhanh, tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra, hóa thành hơi nước bay đi và làm cho tóc mau khô hơn.
vì nó sẽ tạo ra nơi nước gây nên nổ nắp và thức ăn ko sôi đều
Khi đun nóng thức ăn thực phẩm hàng ngày , nếu đậy nắp thật chặt thì không khí trong nồi nóng lên và nở ra , nồi kín cản trở sự nở vì nhiệt của thực phẩm gây ra lực lớn nguy hiểm .
- Khói đó ở thể hơi
- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể
- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi
Lời giải:
Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rwocụ bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rwocụ bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
Chúc bạn học tốt
Khi chai rượu không đậy nắp, tùy vào yếu tố bay hơi, rượu sẽ bay hơi và cạn dần. Khi đậy nắp, rượu sẽ bị cản trở bởi nắp nên không thoát ra để bốc hơi theo không khí được, vì vậy chai rượu khi đậy nắp sẽ không cạn (hoặc mức độ bốc hơi không đáng kể)
Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.
(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).
Vì để ngăn cho rượu bay hơi mất vì khi mở nắp thì một phần rượu qua miệng chai bay hơi đi, còn khi đậy kín nắp thì phần rượu bay hơi gặp nắp chai sẽ ngưng tụ lại và chảy xuống. 2 quá trình này ngược nhau và cân bằng với nhau nên rượu sẽ không bị mất đi
Chúc bạn học tốt!
để ủ men