Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là lời của tác giả nói về anh thanh niên. nói trong hoàn cảnh tác giả đang ở trên Sapa. Từ đó thấy được anh thanh niên là một người rất hiếu khách và rất trách nhiệm trong công việc
Câu 1: Phép liên kết được sử dụng trong các câu in đậm là phép lặp
Câu 2: Đoạn trích trên cho thấy trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước trong thời đại ngày nay là rất quan trọng.Như anh thanh niên trong đoạn trích đã nhấn mạnh, công việc của mỗi người gắn liền với việc của bao người khác, và chỉ khi mỗi người đóng góp hết mình thì đất nước mới phát triển được.Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm, tinh thần tự giác và sáng tạo để đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
" Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. ANH TA làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu."
1.Trong đoạn văn trên từ ngữ viết hoa thay thế cho từ nào?
A. Một anh thanh niên
B. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi
C. Anh thanh niên
D.Đỉnh Yên Sơn
2.Yếu tố được thay thế cho câu trên là gì?
A. Cụm danh từ
B. Cụm động từ
C.Cụm tính từ
D.Cụm chủ vị
Ông họa sĩ thỏa thận rằng chuyện dưới xuôi, mươi ngày nữa trở lại ông sẽ kể cho anh thanh niên.
Anh thanh niên bật cười khanh khách khẳng định các từ ấy là của bác lái xe. Anh bảo một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi mét kia mới là một mình chứ không phải anh. Làm khí tượng phải ở độ cao như thế mới là lí tưởng.
Tham khảo:
Anh thanh niên trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long có những vẻ đẹp vô cùng đáng quý. Trước tiên, anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời,yêu nghề ,ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. Công việc hàng ngày của anh là“đo gió,đo mưa ,đo chấn động mặt đất”rồi ghi chép,gọi vào máy bộ đàm báo về trung tâm.Nhiều đêm anh phải “đối chọi với gió tuyết và lặng im đáng sợ”.Vậy mà anh rất yêu công việc của mình.Anh quan niệm:“khi ta làm việc ta với công việc là đôi,sao gọi là một mình được?”Anh hiểu rõ : “Công việc của cháu gian khổ thế đấy,chứ cất nó đi,cháu buồn đến chết mất”.Sống một mình nhưng anh không đơn độc bởi “lúc nào tôi cũng có người để trò chuyện.Nghĩa là có sách ấy mà ”.Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn nhưng người thanh niên ấy vẫn ham mê công việc,biết sắp xếp lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định. Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách,thỉnh thoảng anh xuống đường tìm gặp bác lại xe cùng hành khách để trò chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà. Anh thanh niên tuy không có gì đặc biệt nhưng tinh thần, trách nhiệm yêu nghề, yêu nước của anh đã làm cho nhiều người phải khâm phục. Thử hỏi, có mấy ai được như anh?
Phép lặp: anh thanh niên
Câu hỏi tu từ: in đậm
Bạn tham khảo nhé:
Anh thanh niên đã để lại trong lòng người đọc một niềm yêu mến và cảm phục sâu sắc. Không yêu mến, cảm phục sao được một con người cởi mở, thân thiện, ngăn nắp... và đặc biệt là say mê, yêu quý và có trách nhiệm với công việc của mình như thế! Đối với phần mở đầu( khởi ngữ), anh hiện lên qua câu chuyện của bác lái xe với người họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ. Đó là một thanh niên hai mươi bảy tuổi, một mình làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao hơn hai ngàn mét. Nhưng trước hết, điều gây ấn tượng mạnh cho độc giả là chuyện "thèm người" của anh chàng "cô độc nhất thế gian" kia. Không phải anh ta "sợ người" mà lên làm việc ở đây, trái lại, anh ta từng chặt cây ngáng đường ngăn xe dừng lại để được gặp người "nhìn trông và nói chuyện một lát". Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn của Nguyễn Thành Long đã để lại trong lòng người đọc những tình cảm thật tốt đẹp. Hình ảnh của anh đã và đang động viên thế hệ trẻ hôm nay tiếp tục noi gương để đi theo bước chân dũng cảm, cao đẹp của cha anh ngày trước.
phép thế
Một anh thanh niên => Anh ta
"Anh ta" chỉ anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ở câu trước.
Phép thế có trên có tác dụng không làm lặp lại từ.