Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
Cứ 2.17 (g) NH 3 thì tạo ra 60g ure ( CO NH 2 2 )
⇒ m NH 3 = 6.2.17/60 = 3,4 (tấn)
m CO 2 = 6,44/60 = 4,4 tấn
a) \(n_{CO\left(NH2\right)2}=\frac{6000000}{60}=100000\left(mol\right)\)
PTHH: 2NH3 + CO2 --> CO(NH2)2 + H2O
200000 <-- 100000 <- 100000 (mol)
=> \(m_{NH3}=200000.17=3400000\left(g\right)\) = 3,4 (tấn)
=> \(m_{CO2}=100000.44=4400000\left(g\right)\) = 4,4 (tấn)
b) \(V_{NH3}=200000.22,4=4480000\left(l\right)\) = 4480 (m2)
\(V_{CO2}=100000.22,4=2240000\left(l\right)\) = 2240(m2)
- Điều chế phân đạm 2 lá :
- H20 ->H2 + 1/2 02
- Cho N2 tác dụng với H2 : N2 +3H2 -> 2NH3
- NO hóa nâu trong O2 :NO +1/2 O2 -> NO2
- NO2 tác dụng với O2,H2O tạo HNO3 : 4NO2 +O2 +2H20 ->4HNO3
- HNO3 tác dug với NH3 TẠO NH4NO3 : NH3 +HNO3 ->NH4NO3
- Phân URE : CaCO3 → CaO + CO2
- CO2 +2NH3 → (NH2)2CO + H2O (ÁP suất cao,nhiệt độ cao)
câu 1 :
pthh:
2NH3 + CO2 —> (NH2)2CO + H2O
34 tấn.....44 tấn ....60 tấn
y tấn.......x tấn ......6 tấn
=> x = \(\dfrac{6.44}{60}=4,4\)( tấn ) = > nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
=> y = \(\dfrac{6.34}{60}=3,4\)( tấn ) => nNH3 = 3,4 : 17 = 0,2mol
ta có :
nCO2 = 0,1mol => VCO2 = 0,1. 106 , 22,4 = 2240000 (lít)
nNH3 = 0,2mol => VNH3 = 0,2.106 . 22,4 = 4480000 ( lít)
câu 2 :
a) Phương trình hoá học :
Ca(N03)2 + (NH4)2C03 —------> CaC03 + 2NH4N03
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaC03.
c) Tính khối lượng các chất tham gia :
Để sản xuất được 80 x 2 = 160 (tấn) NH4NO3 cần 96 tấn (NH4)2C03 và 164 tấn Ca(N03)2. Để sản xuất được 8 tấn NH4NO3 cần :
96×8/160=4,8(tấn) (NH4)2CO3
Và 164×8/160=8,2(tấn) Ca(NO3)2
a) \(H_2O-^{đpdd}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
Hóa lỏng không khí (Trong công nghiệp, khí Nito được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước sẽ được hóa lỏng ở áp suất cao và nhiệt độ thấp. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -196 độ C thì nito sôi và tách khỏi được oxy vì khí oxy có nhiệt độ sôi cao hơn (-183 độ C).) => Thu được N2
\(N_2+3H_2-^{t^o,p,xt}\rightarrow2NH_3\)
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
\(2NH_3+CO_2-^{t^o,p}\rightarrow\left(NH_2\right)_2CO+H_2O\)
b)\(2NH_3+CO_2-^{t^o,p}\rightarrow\left(NH_2\right)_2CO+H_2O\)
\(n_{\left(NH_2\right)_2CO}=\dfrac{6.10^6}{60}=10^5\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_2\right)_2CO}=2.10^5\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{\left(NH_2\right)_2CO}=10^5\left(mol\right)\)
=> \(V_{NH_3}=2.10^5.22,4=4,48.10^6\left(lít\right)=4480\left(m^3\right)\)
\(V_{CO_2}=10^5.22,4=2,24.10^6\left(lít\right)=2240\left(m^3\right)\)
2 NH 3 + CO 2 → CO NH 2 2 + H 2 O
n ure = m/M = 6000000/60 = 100000 mol
n N H 3 = 100000x2/1 = 200000
V NH 3 = n.22,4 = 200000x22,4= 4480000 = 4480 ( m 3 )
n CO 2 = 100000 mol
V C O 2 = 100000 x 22,4 = 2240000l = 2240 ( m 3 )