Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?
A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.
B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.
C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?
A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?
A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .
B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.
C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?
A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.
B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.
C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân
Câu 6: Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.
C. Em rất yêu mùa xuân.
Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.
B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.
C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:. Cho câu văn: “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.
Động từ là:…săm soi, mổ mổ, rỉa cánh , hót………………………………………………
Tính từ là:…………………………………………………………………..
Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về ban công nhà bé Thu.
-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.
Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?
............................................................................................................................................................
Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:
– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………...........
Em tham khảo:
- Trong truyện, ông lão ra biển gọi cá vàng 5 lần.
+ Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn - biển gợn sóng êm ả
+ Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp - biển xanh đã nổi sóng
+ Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân - biển nổi sóng dữ dội
+ Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng - biển nổi sóng mù mịt
+ Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương - biển nổi sóng ầm ầm
- Việc kể lại như thế là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Tác dụng của biện pháp này là :
+ Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.
+ Mỗi lần lặp lại đều xuất hiện những chi tiết mới (lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển thay đổi, tâm trạng khác nhau của ông lão). Việc sử dụng biện pháp lặp lại, tăng tiến làm cho đặc điểm tích cách của các nhân vật và chủ thể của truyện lần sau xuất hiện được tô đậm hơn lần trước.
cảm ơn