Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
→ chọn D.
A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)
D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Vecto vận tốc tức thời: là đại lượng đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều.
Đặc điểm:
Gốc: tại vật chuyển động;
Hướng: là hướng của chuyển động
Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.
Độ lớn của vận tốc tức thời: v=\(\dfrac{\text{△}s}{\text{△}t}\)
Đáp án C
Chú ý: Vật chuyển động gồm ba giai đoạn (như hình vẽ): nhanh dần – đều – chậm dần đều ta có công thức
Áp dụng định luật ll Niu tơn:
\(m\cdot\overrightarrow{a}=\overrightarrow{F}\) hay \(\dfrac{\overrightarrow{v_2}-\overrightarrow{v_1}}{\Delta t}=\overrightarrow{F}\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{v_2-v_1}{F}=\dfrac{15-10}{10}=0,5s\)
Xung lượng của lực:
\(m\cdot\overrightarrow{v_2}-m\cdot\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)
Mà \(\Delta\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v_2}-m\overrightarrow{v_1}\)
\(\Rightarrow\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)
Vậy xung lượng lực trong khoảng thời gian \(\Delta t\) là:
\(\Delta p=F\cdot\Delta t=10\cdot0,5=5kg.\)m/s
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.