K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016
- Nhận xét: hai câu thơ trên khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch.- Thử dịch thành thơ: Trăng sáng rọi đầu giường Mặt đất như sương phủ Nhìn vầng trăng vằng vặc Da diết nhớ quê hương.Bạn tham khảo nhé!Chúc bạn học tốt!

 
24 tháng 11 2016

lolangcâu này mik chịu

25 tháng 10 2018

2 câu thơ đầu:

-Sàng tiền minh nguyệt quang

(đầu giường ánh trăng rọi)

->nằm trên giường trằn trọc ko ngủ đc

-Nghi thị địa thượng sương

(ngỡ mặt đất phủ sương)

->cảm giác như sương phủ đầy mặt đất

=>miêu tả cảnh đêm trăng đẹp thanh bình, đồng thời bộc lộ đc tâm trạng của nhà thơ

2 câu cuối:

-Cử đầu vọng minh nguyệt

Đê đầu tư cố hương

+cử đầu> <đê đầu

+vọng minh nguyệt> <tư cố hương

->phép đối và từ trái nghĩa

=>nỗi nhớ về quê hương luôn thường trực trong tâm hồn tác giả

-Đầu giường ánh trăng rọi

Ngỡ mặt đất phủ sương

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

18 tháng 12 2016

Đêm thu trăng chiếu đầu giường

Lí Bạch ngỡ là mặt đất phủ sương

Ngẩng đầu nhìn trăng chiếu sáng

Cúi đầu nhớ về ánh trăng quê hương

Bài thơ này là tớ tự nghĩ nên nó ko hay cho lắm. Mong bạn sẽ làm tham khảo!

Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?      A. Gương mặt.     B. Dáng người.     C. Giọng nói     D. Mái tóc.Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?A. Chủ ngữ.               B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.          D. Trạng ngữ.Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm...
Đọc tiếp

Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?

     A. Gương mặt.     B. Dáng người.     C. Giọng nói     D. Mái tóc.

Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?

A. Chủ ngữ.               B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.          D. Trạng ngữ.

Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.   

B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.       

C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.                             

D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ

1
29 tháng 12 2021

Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?

     A. Gương mặt.     B. Dáng người.     C. Giọng nói     D. Mái tóc.

Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?

A. Chủ ngữ.               B. Vị ngữ.             C. Phụ ngữ.          D. Trạng ngữ.

Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.   

B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.       

C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.                             

D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ

14 tháng 12 2021

Theo em, bài thơ này nói lên sự cần cù, siêng năng làm việc, phải cố gắng thì mới có kết quả, chứ không phải chỉ nằm chờ sung rụng, ngày một ngày hai là có. Những vật được miêu tả trong bài thơ cũng thế. Chúng cũng phải chịu bao khó khăn, tháng ngày tích nhựa không ngắn, trải qua nắng lửa hay một nắng hai sương không dễ. Nhưng để có được quả ngọt, hoa thơm, mùa bội thu, thì chúng đã vượt qua những khó khăn này. Ai cũng thế, phải luôn chăm chỉ làm việc, học tập thì mới nhận được kết quả như mong muốn

14 tháng 12 2021

hai câu thơ đầu: nói về cây trồng lớn lên, sinh trưởng và phát triển

câu thơ cuối: mồ hôi, nước mắt của những người nông dân khi trồng cây hái trái

tất cả đều tớ nghĩ thế

4 tháng 12 2018

Câu 2: Câu văn "Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được." có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản "Bài ca Côn Sơn"?

A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.

Câu 4. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là:

A. Hiền hòa, thơ mộng C. Hùng vĩ, tĩnh lặng

B. Tráng lệ, kì ảo D. Êm đềm, thần tiên

Câu 6. Trong các từ sau nào là từ Hán Việt?

A. Nhẹ nhàng. C. Hữu ích.

B. Ấn tượng. D. Hồi hộp.

4 tháng 11 2016

C

C

C

C

Bài: Rằm Tháng Giênga) hãy chỉ ra các điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ , số câu của bài , cách gieo vần , ngắt nhịp của bài thơ (bản phiên âm)?b)đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-cảnh thiên nhiên được miêu tả trong thời gian , không gian nào?-việc lặp từ "xuân'' ở câu thơ thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào ?-cảm xúc cùa tác giả...
Đọc tiếp

Bài: Rằm Tháng Giêng

a) hãy chỉ ra các điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ , số câu của bài , cách gieo vần , ngắt nhịp của bài thơ (bản phiên âm)?

b)đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:

-cảnh thiên nhiên được miêu tả trong thời gian , không gian nào?

-việc lặp từ "xuân'' ở câu thơ thứ hai đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào ?

-cảm xúc cùa tác giả được gợi lên từ cảnh xuân ở hai câu thơ như thế nào ?

c)đọc hai câu thơ cuối và cho biết :


-câu thơ thứ ba đã cho biết điều gì vể công việc của những người kháng chiến ?

-hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này

d)bài thơ cho ta hiểu gì về tình yêu thiên nhiên và tình cảm cách mạng của nhà thơ ?

e)tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện bằng những nghệ thuật đặc sắt nào?

 
1
10 tháng 11 2016

a) Đc lm theo thể Thất ngôn tứ tuyệt

_ Số chữ : mỗi dòng thơ có 7 chữ ( thất ngôn )

_ Số dòng : mỗi bài có 4 dòng thơ ( tứ thuyệt )

_ Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1-2-4 ( viên - thiên - thuyền )

_ Ngắt nhịp : toàn bài 4/3

b) _ Thời gian : trăng vào lúc tròn nhất

Ko gian : bát ngát , tràn ngập ánh trăng

_ Từ "xuân" được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân.
=> Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị.

_ Tâm hồn Bác chan hoà với cảnh Sắc đất trời, sông nước mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nan.

c) _ Đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần
Thánh của dân tộc đang bàn việc quân.

_ Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh Vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng.

Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.

d) Những người chiến sĩ cách mạng đang họp bạn chính trong cảnh đêm ấy. Ánh trăng đêm đẹp, đẹp như tấm lòng của nhà thơ đang từng ngày từng đêm mong cho mùa xuân thực sự đến với đất nước và nhân dân Việt Nam.

e) - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh.
- Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.

 

 

14 tháng 11 2016

tứ thuyệt kìa bạn @Nguyễn Phương Thảo