Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
→ Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý tới hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng cũng như mục đích giao tiếp
Từ ghép chính phụ: quốc kì, quốc ca, đơn ca, ca khúc, ca vũ, thủy thần, phụ bạc, quốc lộ, đại lộ, hải đăng, kiên cố, tân binh, quốc mẫu, hoan hỉ, ngư nghiệp, thủy lợi.
Từ ghép đẳng lập: thiên địa, giang sơn, sơn thủy, huynh đệ, phụ tử, trường giang, phụ mẫu, khuyển mã, nhật nguyệt.
Ai vào giúp Trần Khai Phong nhanh giùm đi,em cũng cần coi để mai kt gấp T.T
C2: - Từ đồng âm:Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
b)
- Từ Hán Việt là từ mượn ở tiếng Hán phát âm theo cách Việt Nam.
- Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt hợp lí là : Làm cho câu văn biểu đạt được sắc thái mình mong muốn ( Ví dụ : sắc thái trang trọng, sắc thái thô sơ, sắc thái cổ,... )
- Khi mượn từ Hán Việt nói riêng và mượn từ nước ngoài nói chung ta cần :
+ Biết sử dụng hợp lí trong các hoàn cảnh khác nhau.
+ Không nên lợi dụng quá các từ mượn ( từ Hán Việt và từ mượn từ nước ngoài ) vì nó làm câu văn, lời nói trở lên thiếu trong sáng, tự nhiên.
Tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt hợp lí là: +Tạo sắc thái nghiêm trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩa lớn lao của sự vật, sự việc
+Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ
+ Tạo sắc thái khái quát và trừu tượng
+Tạo sắc thái cổ
mượn tiếng hán : quốc vương , hải phận , siêu thị , lam dụng , doanh nhân , nhi đồng
mươn tiếng nc : vi - rút , xà phòng , mít - ting , cà phê , ô tô , săng đan , cô - vít