K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

Các từ trên có thể thay thế cho từ trong câu.

Chép lại:

          Lan liền chạy đi tìm sợi dây dứa to và khiêng ra một chiếc ghế cao

          Lan liền chạy đi tìm sợi dây dứa to và khuân ra một chiếc ghế cao

          Lan liền chạy đi tìm sợi dây dứa to và bê ra một chiếc ghế cao

28 tháng 12 2021

Có thể thay bằng từ "thoang thoảng" bạn nhé

27 tháng 12 2022

Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị ngã xuống một chiếc giếng cạn.

27 tháng 12 2022

Tìm 1 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ “sa” trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.

từ đòng nghĩa: ngã

->Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị ngã xuống một chiếc giếng cạn.

17 tháng 5 2022

Thay thế từ đi thành từ Mất, vì nó cũng có nghĩa với từ đi

17 tháng 5 2022

Có thể thay thế từ đi thành từ "từ trần"

`->` Vì nếu thay thế thì nó cũng không ảnh hưởng quá nhiều tới nghĩa của câu, vẫn truyền đạt được nội dung tới người đọc, người nghe cũng đồng thời không làm mất đi sự mạch lạc của câu thơ.

16 tháng 4 2022

"Kim đồng tên thật là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng, quê ở tỉnh Cao Bằng, Kim Đồng là một trong số năm đội viên đầu tiên và được bầu làm Đội trưởng Đội Nhi đồng Cứu quốc"

Từ thay thế:anh

16 tháng 4 2022

"Kim đồng tên thật là Nông Văn Dền, dân tộc Nùng, quê ở tỉnh Cao Bằng, Kim Đồng là một trong số năm đội viên đầu tiên và được bầu làm Đội trưởng Đội Nhi đồng Cứu quốc"

Từ thay thế là : Anh

 1.     Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:a)  Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.b)  Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng  đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.c)   Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi. 2.     Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :    Để thể hiện quan hệ...
Đọc tiếp

 

1.     Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:

a)  Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vị) hồi ấy.

b)  Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng  đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.

c)   Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.

 

2.     Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :

    Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

A.   Quan hệ từ hễ

B.   Quan hệ từ nếu

C.   Quan hệ từ

D.   Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….

E.    Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….

F.    Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….

3.     Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.

a)  …… chiều nay không mưa …….lớp em sẽ đi píc níc.

 

b)  ……..ta có chiến lược tốt....... trận đấu đã giành thắng lợi.

4.     Phân tích Chủ ngữ - vị ngữ và Trạng ngữ (nếu có) trong các câu ghép ở bài tập 3

3
15 tháng 2 2022

1.     Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:

a)  Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vịhồi ấy.

b)  Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng  đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.

c)   Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.

 

2.     Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :

    Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

A.   Quan hệ từ hễ

B.   Quan hệ từ nếu

C.   Quan hệ từ 

D.   Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….

E.    Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….

F.    Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….

3.     Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.

a)  …Nếu… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.

 

b)  …Giá …..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.

15 tháng 2 2022

1.     Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế các từ in đậm trong các câu sau:

a)  Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành( ưa chuộng , thú vịhồi ấy.

b)  Bố An – mi đã cặm cụi (chăm chỉ, miệt mài )suốt bốn tiếng  đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.

c)   Nước mắt lấp lánh ( long lanh, lăn dài )trên khóe mắt An – mi.

 

2.     Khoanh tròn vào những đáp án đúng trong câu sau :

    Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

A.   Quan hệ từ hễ

B.   Quan hệ từ nếu

C.   Quan hệ từ 

D.   Cặp Quan hệ từ hễ ….. thì….

E.    Cặp Quan hệ từ giá ….. thì….

F.    Cặp Quan hệ từ vì ….. nên….

3.     Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.

a)  …HỄ… chiều nay không mưa …thì….lớp em sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)

 

b)  …giá…..ta có chiến lược tốt...thì.... trận đấu đã giành thắng lợi.

4.     Phân tích Chủ ngữ - vị ngữ và Trạng ngữ (nếu có) trong các câu ghép ở bài tập 3

 

a)  …nếu… chiều nay / không mưa …thì….lớp em/ sẽ đi píc níc.(picnic mà ;-;)

                      CN                    VN                     CN           VN    

b)  …giá…..ta/ có chiến lược tốt...thì.... trận đấu/ đã giành thắng lợi.

                 CN             VN                         CN            VN