Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Gỉai thích nghĩa của từ "chả"trong câu sau:
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến nhà nem chả muốn ăn.
Bài 2:Xác định cặp từ đồng âm trong các câu sau:
a,-Tôi tôi vôi.
-Bác bác trứng.
b,-Con ruồi đậu đĩa xôi đậu.
-Con kiến bò đĩa thịt bò.
Bài làm
Câu 1 :
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến nhà nem chả muốn ăn.
* Từ "chả" : là thực phẩm được làm từ thịt.
Câu 2 :
a,-Tôi tôi vôi.
-Bác bác trứng.
*Từ "bác" đầu tiên chỉ xưng hô là "bác" còn "bác trứng" là chỉ hành động làm chín trứng.
*Từ "tôi" là từ xưng hô còn từ "tôi vôi" chỉ hành động đổ nước vào vôi .
b,-Con ruồiđậu đĩa xôi đậu.
-Con kiến bò đĩa thịt bò.
*Đó là đồng âm nhưng khác nhĩa : Ruồi đậu : đậu đây là động từ , nghĩa là bu vào. Xôi đậu : đậu đây là danh từ chỉ cho một loại hạt (hạt đậu ) thường nấu chung với nếp để thành xôi đậu. * Đó là đồng âm nhưng khác nghĩa : Kiến bò : bò đây là động từ nghĩa là bò vào . Thịt bò : bò đây là danh từ chỉ một loại thịt dùng để làm đồ ăn .1)
- Câu a: sử dụng hiện tượng đồng âm, vì :
+ Ăn (1) : là hoạt động của con người đưa cơm vào miệng.
+ Ăn (2) : nghĩa là tốn hay cần dùng nhiều
⇒⇒Hai từ ''ăn'' đều có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.
- Câu b: sử dụng hiện tượng nhiều nghĩa, vì:
+ Đậu (1) : đi đến, dừng lại ở một địa điểm nhất định
Đậu (2) : chỉ một loại hạt dùng để làm xôi
+ Bò (1) : hoạt động di chuyển của con kiến
Bò (2) : chỉ một loại thịt
⇒⇒Đều có âm giống nhau và có nghĩa gốc , nghĩa chuyển
2)a. hầm (danh từ)
Hôm qua chúng em đi tham qua vào một cái hầm sâu.
hầm (động từ)
Hôm nay,mẹ em hầm xương ăn rất ngon.
b. kiện (danh từ)
Chú giao sách đóng sách thành từng kiện.
kiện (động từ)
Hôm qua,trên ti vi,có chương trình phiên tòa xét xử.Họ kiện nhau vì buôn bán ma túy bất hợp pháp.
c. cộc (động từ)
Thằng cu Tít hôm qua nó bị cộc đầu vào tường.
cộc (tính từ) (mk làm câu ca dao nha)
"Con kiến mày leo cành đào, Leo phải cành cộc, leo vào leo ra."
a,b,c,d thuộc từ mhieeuf nghĩa
e thuộc từ đồng âm
chúc bạn học tốt
- Câu a: sử dụng hiện tượng đồng âm, vì :
+ Ăn (1) : là hoạt động của con người đưa cơm vào miệng.
+ Ăn (2) : nghĩa là tốn hay cần dùng nhiều
\(\Rightarrow\)Hai từ ''ăn'' đều có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.
- Câu b: sử dụng hiện tượng nhiều nghĩa, vì:
+ Đậu (1) : đi đến, dừng lại ở một địa điểm nhất định
Đậu (2) : chỉ một loại hạt dùng để làm xôi
+ Bò (1) : hoạt động di chuyển của con kiến
Bò (2) : chỉ một loại thịt
\(\Rightarrow\)Đều có âm giống nhau và có nghĩa gốc , nghĩa chuyển
A/TỪ ĐỒG NGHĨA B/TỪ ĐỒG ÂM