Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).
Chọn C
(a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2,
(c) nhiệt phân KMnO4;
(d) nhiệt phân NH4NO3;
(e) nhiệt phân AgNO3
Đáp án C
Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl2, H2S, CO2 và SO2
Đáp án C
Phương trình phản ứng :
Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl 2 , H 2 S , CO 2 và SO 2 .
Đáp án A
(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2 thu được Hg (ghi nhớ: nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Ag trở đi thu được kim loại)
(b) Điện phân dung dịch AlCl3: Al3+ không bị điện phân (ghi nhớ: các kim loại đứng sau Al3+ mới bị điện phân)
(c) Điện phân dung dịch ZnSO4 thu được Zn
(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư thu được Al2(SO4)3 và FeSO4 (dựa theo quy tắc α)
(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư thu được Fe (ghi nhớ: các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO, H2 thu được kim loại)
(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3 không thu được kim loại
(h) Nhiệt phân KClO3 không thu được kim loại
(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 (dư) không thu được kim loại
Vậy các phản ứng thu được kim loại là (a) (c) (e)
Nhận định đúng là: (1); (2); (3); (6).
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất lỏng ở nhiệt độ thường. Chất béo chứa các gốc axit béo no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (hay phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng một chiều.
→ Đáp án A.
Đáp án C
4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).