Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1) S. Đipeptit không có phản ứng màu biure.
(2) Đ
(3) S. Các muối amoni đều tan trong nước
(4) Đ
(5) S. Lòng trắng trứng tan được trong nước tạo dung dịch keo
(6) S. Tên gọi là etylmetylamin
Đáp án B
(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.
(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ
(c) Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure
(d) Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng
(g) - Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).
- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.
Đáp án B
(a) SAI CH3−CH(NH2)−COOH → không mất màu quỳ tím.
(b) SAI Tinh bột thủy phân ra glucozơ
(c) SAI Gly-Ala là đipeptit → không có phản ứng mà Biure
(e) SAI Anilin tác dụng với dung dịch brom có màu trắng
(g) SAI- Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Ví dụ nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).
- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein
Đáp án A
1. Đ 2. Đ 3. Đ 4. S 5. Đ