K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

Trung đoạn của hình chóp đều là đường cao hạ từ đỉnh xuống mặt phẳng đáy. SAI  
Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh và hai lần diện tích đáy. SAI  
Diện tích xung quanh của hình chóp bằng tích của nửa chu vi đáy và trung đoạn. ĐÚNG
 
1 tháng 6 2021

\(S_{xq}=\dfrac{4.8}{2}.5=80\left(cm^2\right)\\ S_{tp}=80+8^2=144\left(cm^2\right)\\ V=\dfrac{1}{3}.8^2.3=64\left(cm^3\right)\)

9 tháng 6 2018

25 tháng 6 2019

Xét hình chóp cụt đều ABCD.A'B'C'D' như hình bs.19.

Gọi M, M' thứ tự là trung điểm của BC, B'C'. Khi đó MM' là đường cao của hình thang cân BCC'B'.

Do đó diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là:

S x q  = 4.(a+b)/2.MM′=(2a+2b).MM′

Từ giả thiết ta có:

(2a+2b).MM′= a 2 + b 2  Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Dễ thấy OM // O'M' nên OM và O'M' xác định mặt phẳng (OMM'O'). Trong mặt phẳng (OMM'O'), kẻ MH ⊥ O'M'. Khi đó: HM' = O'M' – O'H = (b−a)/2

Trong tam giác vuông MHM' ta có: M M ' 2 = M H 2 + H M ' 2 = h + b - a / 2 2  (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8