Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học là C a 3 P O 4 2
Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?
A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....
B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.
C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.
D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).
Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?
A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.
C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.
Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.
C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.
Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?
A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.
Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?
A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.
C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.
Câu 6:
Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.
Câu 7:
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon
B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.
C. Chất X phải là hiđrocacbon.
D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.
Câu 8:
Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.
Câu 9:
Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?
A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.
C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2.
B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO.
D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4.
B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2.
B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%
. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%.
D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II.
B. IV, III, I.
C. II, IV, I.
D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I.
C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
nHCl = 2 x 0.2 = 0.4 (mol)
PTHH Na2O + H2O --> 2NaOH (1)
theo đề x/2 x
PTHH BaO + H2O --> Ba(OH)2 (2)
theo đề (0.4-x)/2 (0.4-x)/2
PTHH NaOH + HCl --> NaCl + H2O (3)
theo đề x x
PTHH Ba(OH)2 + 2HCl --> BaCl2 + 2H20 (4)
theo đề (0.4-x)/2 0.4-x
mNa2O = 62*x/2 = 31x
mBaO = (0.4-x)/2*153 = 30.6-76.5x
mà mhh = mNa2O + mBaO
=> 21.6 = 31x + 30.6-76.5
=> -45.5x = -9
=> x = 0.2(mol)
mNaO = 31*0.2 = 6.2(g)
mBaO = 21.6-6.2 = 15.4(g
%Na2O = 6.2/21.6*100% = 29%
%BaO = 15.4/21.6*100%= 71%
b)mNaOH = 40* 0.2 = 8 (g)
mBa(OH)2= 171* (0.4-0.2)/2 = 17.7 (g)
C%NaOH = 8/200*100%= 4%
C%Ba(OH)2 = 17.7/200*100% = 9%
theo dõi mình nhé ♥♥♥
Bài 2 : Ko tạo khí nha :) nếu là H2SO4 đặc thì Fe2O3 và MgO tác dụng thì cũng không tạo khí .
Bài làm :
Theo đề bài ta có : nH2SO4 = \(\dfrac{245.20}{100.98}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)Fe2O3+3H2SO4->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
x mol...............3xmol
\(\left(2\right)MgO+H2SO4->MgSO4+H2O\)
y mol.............y mol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=20,8\\3x+y=0,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,44\end{matrix}\right.\) = > \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3=0,02\left(mol\right)\\nMgO=0,44\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\%mFe2O3=\dfrac{0,02.160}{20,8}.100\%\approx15,385\%\\\%mMgO=100\%-15,385\%=84,615\%\end{matrix}\right.\)
Vậy...
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1)
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
2)
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
3)
a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:
Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.
Các phương trình hóa học đã xảy ra:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)
b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3
Đáp án: B