Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Ag không tác dụng được với H2SO4 loãng vì Ag là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Đáp án B
Các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng đứng trước H trong dãy điện hóa.
⇒ các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe
( a ) A l C l 3 + 4 N a O H → N a A l O 2 + 3 N a C l + 2 H 2 O ( b ) F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O ( c ) C u + 2 F e C l 3 → C u C l 2 + 2 F e C l 2 ( d ) Z n + C r 2 S O 4 3 → Z n S O 4 + 2 C r S O 4 ( e ) F e + 4 H N O 3 → F e N O 3 3 + N O ↑ + 2 H 2 O ( g ) N a H C O 3 + C a O H 2 → C a C O 3 + N a O H + H 2 O
→ Có 4 thí nghiệm tạo ra hai muối là a, b, c, d
→ Đáp án B.
Đáp án B.
Kim loại có thể tan trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là: Al; Zn.
Đáp án B
Các chất thoả mãn là CaCO3 (CO2) và Fe(NO3)2 (NO)
Đáp án : D
Khi phản ứng với H+
1 mol Al -> 1,5 mol H2
1 mol (Zn,Mg,Fe) -> 1 mol H2
Đáp án B
Các kim loại không tác dụng với HCl loãng ở điều kiện thường đứng sau H trong dãy điện hóa.
Đặc biệt: Cr đứng trước H trong dãy điện hóa nhưng chỉ tác dụng ở nhiệt độ cao do màng oxit bền