Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.
- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.
- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b,
- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.
Câu tục ngữ là câu rút gọn là:
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ-> Rút gọn như vậy để làm gọn câu và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người
4.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ->Rút gọn như vậy để làm gọn câu, không lặp lại từ và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người
Câu d là câu rút gon và đã bị rút gọn phần chủ ngữ, làm như vậy để cho câu gọn hơn:)))
k mình nhen:)
Câu C la câu rút gọn,thành phần chủ ngữ đc rút gọn,rút gọn để cho vần
ARMY :)))))))
Câu rút gọn là:
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c) Tấc đất tấc vàng
Rút gọn là để cho câu ngắn gọn hơn, truyền tải thông tin nhanh !!!!
CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!!!!!!
Các câu (2),(3) là những câu rút gọn.Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ.Hai câu này,một câu nêu quy tắc ứng xử,một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung nên có thể rút gọn chủ ngữ làm câu gọn hơn
Các câu 1,2,3 là những câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
- Đây là cách nói khá phổ biến trong tục ngữ Việt Nam.
Các câu rút gọn là:
+Tấc đất tấc vàng
+Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Rút gọn câu để :
-Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
~Chúc bạn học tốt!~
Mik nhầm bạn ơi cho mik sorry:))
Câu rút gọn không có tấc đất tấc vàng bạn nhé,thay là câu nuôi lợn ăn cơm ăn ,...nhé
~Chúc bạn học tốt!~
Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
Câu 2, câu 3 là những câu rút gọn vì nó mang ngụ ý hành động của 2 câu đều nói đến tất cả mọi người