Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu
A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.
B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.
C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu
C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:
A. 0 B. 1 C. -1 D. 2
a) Gọi phân số đó là \(\frac{a}{5}\)theo đề bài ta có :
\(\frac{a+6}{3.5}=\frac{a}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(a+6\right)=15a\)
\(\Leftrightarrow\)\(5a+30=15a\)
\(\Leftrightarrow\)\(15a-5a=30\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a=30\)
\(\Rightarrow\)\(a=3\)
Vậy phân số đó là \(\frac{3}{5}\)
b) Gọi phân số đó là \(\frac{b}{13}\)theo đề bài có :
\(\frac{b+\left(-20\right)}{13.5}=\frac{b}{13}\)
\(\Leftrightarrow\)\(13.\left(b-20\right)=65b\)
\(\Leftrightarrow\)\(13b-260=65b\)
\(\Leftrightarrow\)\(65b-13b=-260\)
\(\Leftrightarrow\)\(52b=-260\)
\(\Rightarrow\)\(b=\left(-260\right):52=-5\)
Vậy phân số đó là \(\frac{-5}{13}\)
Câu 1 : Tìm tất cả các phân số bằng phân số \(\frac{-32}{48}\) và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 15
Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số trang 36 SGK Toán 6 Tập 2.
a) Sai; b) Sai; c) Đúng; d) Sai