K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Tốm tắt: tự mà tóm tắt(quy đỗi D đi nhé)

Hình vẽ: tự mà vẽ hình

____________________________Bài làm_______________

Ta có PT: \(P=F_A\)

\(\Leftrightarrow10D_2s.l=10D_1.\left(S-s\right).0,08\)

\(\Leftrightarrow800.s.l=80\left(S-s\right)\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{80S}{800s}=\dfrac{S-s}{10s}\)

Khi nhấm chìm toàn bộ:

\(V_1=V_2\)

\(\Leftrightarrow sl=\left(S-s\right).x\)

\(\Leftrightarrow\)\(s.l=\left(S-s\right)x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S-s}{10}=\left(S-s\right)x\Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\left(m\right)\Rightarrow x=10\left(cm\right)\)

b, tính F trung bình là đc

22 tháng 5 2020

F max tính sao anh ơi?

17 tháng 9 2017

Bạn nên xem mấy cái câu hỏi tương tự ấy trước. Nếu không có rồi mới đăng câu hỏi lên bạn!:v Câu hỏi của Ha Dlvy - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến.

9 tháng 1 2022

Chiều dài của thanh gỗ là:

\(F_A=P\)

\(<=> 10D_1.V_c=10D_2V\)

\(<=> D_1.S_2.h=D_2.S.l\)

\(<=> l=\dfrac{h.D_1}{D_2}=\dfrac{20.1}{0,8}=25(cm)\)

 

 

8 tháng 4 2022

gớm

20 tháng 2 2022

ai giúp mình đi

 

21 tháng 8 2021

a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :

10. \(10.D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)

=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)

Vậy \(l=25cm\)

b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . Gọi  ΔH là phần nước dâng lên, ta có :

\(S_2h=S_1\text{ Δ}H\)

=> \(\text{ Δ}H=\dfrac{S_2h}{S_1}=\dfrac{10.20}{30}=\dfrac{20}{3}=6,66cm\)

Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :

H' = H + ΔH

Hay : H = H' - \(\text{ Δ}H=\left(h+\text{ Δ}h\right)-\text{ Δ}H\)

H = ( 20 + 2) - 6,66 = \(\dfrac{46}{3}=15,34cm\)

* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :

\(V=S_1\text{Δ}h+\left(S_1-S_2\right)h\)

Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :

\(H=\dfrac{V}{S_1}=\text{Δ}h+\dfrac{S_1-S_2}{S_1}h\)

H =15,33cm.

c) Nếu nhấn chìm hoàn toàn được thanh gỗ trong bình thì chiều cao tối thiểu mực nước trong bình lúc này là: \(l=25cm\)

=> Thể tích nước và gỗ là: \(V^'=30.25=750cm^3\)

=> Thể tích nước phải là: \(V_n=V^'-S_2.1=750-250=500cm^3\)

=> Không thể nhấn chìm hoàn toàn thanh gỗ được

20 tháng 2 2018

a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh S là S' và L. Ta có trọng lượng của thanh S là

P = 10.D2.S'.L

Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần thanh sắt chìm trong nước

V = ( S - S' ).h

Lực đẩy acsimet tác dụng lên thanh S

F1 = 10.D1.( S - S' ).h

Do thanh sắt ở trạng thái cân bằng nên P = F1

=> 10.D2.S'.L = 10.D1.( S - S' ).h

<=> L = [ D1/D2 ].[ ( S - S' )/S' ].h (*)

Khi thanh sắt bị nhấn chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích nước dâng lên = thể tích thanh.

Gọi Vo là thể tích thanh sắt ta có Vo = S'.L

Thay (*) vào ta có

Vo = D1/D2.( S - S' ).h

Khi đó; mực nước dâng lên 1 đoạn ∆h so với khi chưa thả thanh sắt vào

∆h = Vo/( S - S' ) = D1/D2.h

=> Chiều cao cột nước khi nhúng hoàn toàn thanh sắt là

H' = H + ∆h = H + D1/D2.h

Thay D1 = 1g/cm³ và D2 = 0,8g/cm³ ( Tra bảng SGK lí 8 ) vào ta có

H' = 15 + 10 = 25

b) Lực tác dụng lên thanh đồng lúc nhấn chìm gồm P; Lực đẩy Acsimet F2; và lực đẩy F chìm xuống, do thanh sắt cân bằng nên ta có

F = F2 - P = 10.D1.Vo - 10.D2.S'.L

mà Vo = S'.L

=> F = 10.S'.L( D1 - D2 ) = 2.S'.L = 2.0,2.0,1 = 0,4 N

Từ (*) => S = [ ( D2/D1 )( L/h ) + 1 ].S' = 3.S' = 30 cm²

Do đó; khi thanh đi thêm vào nước 1 đoạn x thì ∆V = x.S' thì nước dâng thêm 1 đoạn:

y = ∆V/( S - S' ) = ∆V/2S' = x/2

Mặt khác, nước dâng thêm do với lúc đầu một đoạn

∆h - h = ( D1/D2 - 1 ).h = 2 cm

=> x/2 = 2 => x = 4

Vậy thanh đồng đã di chuyển được quãng đường dài x + x/2 = 4 => x = 8/3 cm

Và lực tác dụng tăng từ 0 → F = 0,4 N => công thực hiện là

A = 1/2.F.x = 1/2.0,4.8/3.10‾ ² = 5,33.10‾ ² J

20 tháng 2 2018

Cơ học lớp 8

6 tháng 1 2018

a) Lực tác dụng lên thanh đồng lúc nhấn chìm gồm P; Lực đẩy Acsimet F2; và lực đẩy F chìm xuống, do thanh sắt cân bằng nên ta có

F = F2 - P = 10.D1.Vo - 10.D2.S'.L

mà Vo = S'.L

=> F = 10.S'.L( D1 - D2 ) = 2.S'.L = 2.0,2.0,1 = 0,4 N

Từ (*) => S = [ ( D2/D1 )( L/h ) + 1 ].S' = 3.S' = 30 cm²

Do đó; khi thanh đi thêm vào nước 1 đoạn x thì ∆V = x.S' thì nước dâng thêm 1 đoạn:

y = ∆V/( S - S' ) = ∆V/2S' = x/2

Mặt khác, nước dâng thêm do với lúc đầu một đoạn

∆h - h = ( D1/D2 - 1 ).h = 2 cm

=> x/2 = 2 => x = 4

Vậy thanh đồng đã di chuyển được quãng đường dài x + x/2 = 4 => x = 8/3 cm

Và lực tác dụng tăng từ 0 → F = 0,4 N => công thực hiện là

A = 1/2.F.x = 1/2.0,4.8/3.10‾ ² = 5,33.10‾ ² J

17 tháng 9 2017

a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :

10.\(D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)

=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)

Vậy..........................................

b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . Gọi\(\Delta H\) là phần nước dâng lên, ta có :

\(S_2h=S_1\Delta H\)

=> \(\Delta H=\dfrac{S_2h}{S_1}=\dfrac{10.20}{30}=\dfrac{20}{3}=6,66cm\)

Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :

H' = H + \(\Delta H\)

Hay : H = H' - \(\Delta H=\left(h+\Delta h\right)-\Delta H\)

H = ( 20 + 2) - 6,66 =\(\dfrac{46}{3}=15,34cm.\)

* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :

V = \(S_1\Delta h+\left(S_1-S_2\right)h\)

Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :

H = \(\dfrac{V}{S_1}=\Delta h+\dfrac{S_1-S_2}{S_1}h\)

H \(\approx15,33cm.\)

( Kết quả sai biệt do tính toán ).

15 tháng 3 2021

thank you very much :)