Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể là (1) (2) (3) (4)
Các nhân tố sinh thái sinh là các nhân tố phụ thuộc vào mật độ ta có
- (1) Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.
- (2) Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã.
- (3) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
- (4) Sự phát tán của các cá thể trong quần thể.
Đáp án B
Tất cả các yếu tố trên đều có thể tác động tới kích thước của quần thể
SGK trang 172
Đáp án D
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là tất cả I,II,III,IV
Đáp án B
Cả 4 yếu tố trên đều ảnh hưởng tới sự thay đổi kích thước của quần thể
Đáp án B
Cả 4 yếu tố trên đều ảnh hưởng tới sự thay đổi kích thước của quần thể
Đáp án B
Cả 4 yếu tố trên đều ảnh hưởng tới sự thay đổi kích thước của quần thể
Đáp án D.
(1) Đúng. Cùng với tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi. Sự phân bố cá thể, kích thước, sự tăng trưởng thì mật độ quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể.
(2) Đúng. Trên lí thuyết, quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học nếu điều kiện môi trường không giới hạn.
(3) Sai. Phát tán còn bao gồm cả sự nhập cư của các cá thể.
(4) Đúng
Đáp án C
Các câu II, III, IV đều đúng.
Câu I sai. Các nhân tố sinh thái vô sinh tác động lên quần thể không phụ thuộc mật độ quần thể, chúng là các nhân tố không phụ thuộc mật độ.
Chọn đáp án B.
Ý 1 đúng.
Ý 2 sai vì tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
Ý 3 sai vì tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.
Ý 4 đúng.
Ý 5 đúng.
Ý 6 sai vì mức độ sinh sản của quần thể sinh vật không những phụ thuộc thức ăn có trong môi trường mà còn phụ thuộc vào số lượng trứng hay con non của một lứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể cái trong đời… và tỉ lệ đực/cái của quần thể.
Ý 7 đúng
Ý 8 sai vì đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.
Lưu ý: So sánh hai quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và thực tế.
Đáp án D
Các nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể là: (1),(3),(4),(7)