K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Phân số biểu thị số nước cả 2 giờ chảy được là:

1/3+1/5=8/15

Gọi số nước trong bể là 1,ta có:

Phân số biểu thị số nước có sẵn trong bể là:

1-8/15=7/15

Số nước trong bể chiếm số % là:

7/15=46.6666667%=47%

 

14 tháng 4 2016

số phần bể chảy là:

1/3+1/5=8/15

số phần bể có ban đầu là:

1-8/15=7/15

số phần trăm nước có sẵn tromg bể chiếm bể nước là

(7 : 15) x 100=46.7%

vậy số nước chiếm trong bể là 46.7 phần trăm 

giữ lời hứa đó

 

 

 

 

14 tháng 4 2016

bạn coopy đúng ko ?

14 tháng 4 2016

Sau hai giờ, vòi đó chảy được số phần của bể là:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=\frac{8}{15}\) (bể)

Vậy lượng nước có sẵn chiếm là:

1 - \(\frac{8}{15}\) = \(\frac{7}{15}\) (bể)

Đổi: \(\frac{7}{15}\) = 46,66%

Đáp số: 46,66%

 

26 tháng 4 2016

a) Sau 2 giờ, vòi nước chảy được:

2/7+2/7=4/7 ( bể)

b) Nếu đã dùng hết lượng nước bằng 1/3 bể thì nước còn lại chiếm:

4/7-1/3=5/21( bể)

Đáp số: a) 4/7 bể

              b) 5/21 bể

26 tháng 4 2016

giúp 

Vòi thứ nhất chảy 6 giờ thì bể đầy

⇒1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{6}\) bể

Tương tự, ta có 1 giờ vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{9}\) bể

⇒Trong 5 giờ vòi thứ nhất chảy được \(5.\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) bể

Còn lại \(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\) bể

Lại có,1 giờ cả 2 vòi chảy được :\(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\) bể

\(\frac{1}{6}\) bể cả 2 vòi chảy trong:

\(\frac{1}{6}:\frac{5}{18}=\frac{3}{5}\) giờ

Vậy cả 2 vòi cùng chảy trong \(\frac{3}{5}\) giờ nữa thì sẽ đầy bể

26 tháng 3 2016

Giúp với nhanh nào

 

26 tháng 3 2016

Nhanh thôi nào

 

16 tháng 3 2016
\(\frac{11\frac{1\frac{1}{1\frac{1}{1^{ }}}}{1}}{20\frac{1}{1\frac{1}{1\frac{1}{1\frac{1}{1}}}}1}\)
16 tháng 3 2016

Số lượng nước cả 2 chảy là :

     \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) bể

Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là :

     \(\frac{7}{12}-\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\) bể

         Đáp số : \(\frac{5}{12}\) bể
 

21 tháng 3 2016

Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:

\(1:3=\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:

\(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

Vòi thứ ba rút 1 giờ được:

\(1:2=\frac{1}{2}\)(bể)

Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)(bể)

Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả 3 vòi là \(\frac{1}{12}\) bể

 

21 tháng 3 2016

Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:

1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:

1:4=\(\frac{1}{4}\) (bể)

Vòi thứ ba rút 1 giờ được:

1:2=\(\frac{1}{2}\) (bể)

Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{2}\) =\(\frac{1}{12}\) (bể)

Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả ba vòi là \(\frac{1}{12}\) bể
 

a) Trong một giờ, vòi B chảy được số phần bể là:

\(1:4=\frac{1}{4}\) (bể)

\(\frac{1}{4}=\frac{25}{100}=25\%\)

Vậy trong 1 giờ, vòi B chảy được 25% bể.

b) Vòi B chảy nhanh gấp đôi vòi A nên trong 1 giờ, vòi A chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{4}:2=\frac{1}{8}\) (bể)

Cả hai vòi chảy trong 1 giờ được số phần bể là:

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{3}{8}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau số giờ là:

\(1:\frac{3}{8}=\frac{8}{3}\)(giờ)

Vậy cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau \(\frac{8}{3}\) giờ

 

2 tháng 3 2016

a

b, 3/8

,25%

20 tháng 3 2016

Vì 1 giờ vòi nước sẽ chảy được 1/4 bể nên sau số giờ thì vòi đó sẽ chảy dược 2/5 bể là                                                                                                                2/5 : 1/4 = 2/5 . 4 = 8/5 ( giờ )                                                                                                                                                     mà 8/5 giờ bằng 96 phút nên khi bể không có nước thì sau 96 phút thì vòi đó sẽ chảy dược 2/5 bể