Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mĩ là văn kiện quan trọng. Lần đầu tiên quyền con người và quyền công dân được tuyên bố trước nhân loại. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của Pháp với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người.
Chọn đáp án A
Đáp án A
Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mĩ là văn kiện quan trọng. Lần đầu tiên quyền con người và quyền công dân được tuyên bố trước nhân loại. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của Pháp với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người.
Đáp án A
Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.
*Về mặt pháp lí:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.
*Về mặt thực tiễn:
- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể:
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.
*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp
Đáp án A
Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.
*Về mặt pháp lí:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.
*Về mặt thực tiễn:
- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể:
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.
*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
– Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp
Đáp án B
Nội dung không có trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: Đề ra định hướng xây dựng Việt Nam sau khi giành độc lập.
Đáp án A