K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

Ta có g = 20 phút; t = 2h = 120 phút; N 0   =   10 4 .

Số thế hệ được sinh ra: n = t/g = 6

Vậy: N, = N0.2n= 104.26

Đáp án D

- Vì trong pha tiềm phát sinh vật chỉ thích nghi với môi trường và số lượng tế bào chưa tăng nên số tế bào chỉ tăng sau 1,5 giờ.

\(\rightarrow\) Tế bào chỉ tăng trong thời gian: \(5-1,5=3,5(h)\)

\(\rightarrow\) Số lần phân chia là: \(\dfrac{210}{30}=7\left(l\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng tế bào quần thể sau 5 giờ kể từ pha tiềm phát là: \(10^5.7=700000(tb)\)

 

11 tháng 3 2022

Bạn có chắc ko,mk ko có đáp án là 10^5.7

trg bài mk có các đáp án là:

    A. .    B. .    C. .    D. .

bạn xem thử lài giùm mk nhé,cảm ơn ạ

Số tb trong quần thể sau 3h = 180 phút : (180 :30).103=6.10tb 

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Sau 3h xảy ra số lần phân bào là: 180 : 30 = 6 lần

Sau 3h có số tế bào là: 103 x 26 = 64000 tế bào

18 tháng 4 2018

Ta có: g = 30 phút; t = 3h = 180 phút; N0 = 200; Nt= 102400;

Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n

2n = 512 à  n = 9

Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 60.3/9 = 20 phút

Đáp án A

4 tháng 5 2021

bạn ơi cho mk hỏi g=30 phút; t=3h lấy ở đâu vậy 

26 tháng 4 2021

a.

Số lần phân chia: 3 . 60 : 30 = 6 lần

b.

Gọi số tế bào ban đầu là:

x . 26 = 128 . 105

-> x = 200 000 TB

26 tháng 6 2022

Không có mô tả.

19 tháng 8 2017

Ta có: g = ? phút; t = 4h = 240 phút; N0 = 400; Nt = 102400

Số tế bào thu được sau 4h:  Nt = N0.2n

  2n = 258 n = 8

Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 240/8 = 30 phút.

Đáp án B

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 5 2021

a. thời gian thế hệ là 20 phút

b. 4 giờ = 240 phút -> xảy ra 12 lần phân bào

100x 212= 490.600 (tế bào).

6 tháng 5 2021

Ta có: Nt=2n.No
=> 32.102=2n.102
=> n=4
Ta có: n=t/g
=> t=n.g=4.20=80'=1h20'
mà nuôi cuối trong 2h => thời gian pha tiềm phát=40'
Vậy: Quá trình nuôi cấy có trải qua pha tiềm phát và thời gian là 40 phút