K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Trong quá trình chuyển hóa từ nước lên cạn, động vật có xương sống dần dần hoàn chỉnh hệ tuần hoàn:

Từ chỗ chỉ có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (cá) đến chỗ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ hai với sự hô hấp bằng phổi (lưỡng cư) rồi đến tim ba ngăn với vách ngăn hụt ở tâm thất (bò sát) và cuối cùng là tim bốn ngăn ở thú, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

31 tháng 5 2018

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

22 tháng 3 2023

Có lợi:

- Làm thực phẩm: Tôm, cua, mực, bạch tuộc,...

- Làm thuốc chữa bệnh: Bọ ngựa, bọ cạp

Có hại:

- Kí sinh cơ thể người: Giun đũa,..

17 tháng 3 2022

tham khảo

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

17 tháng 3 2022

thank bạn

 

14 tháng 1 2022

Tham khảo : 

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

Tham khảo ;-;
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

14 tháng 3 2023

tham khảo 

Động vật có xương sống là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống

- Một số đại diện của những loài động vật có xương sống ở từ lớp là :

+ Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+ Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+ Lớp bò sát : thằn làng bóng đuôi dài

+ Lớp chim : chim bồ câu, mòng biển

+ Lớp thú : thỏ, voi Lợi ích của những loài động có xương sống là :

+ Lớp cá : Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên nhiều chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D Chất chiết tường buồng trứng và nội quan của cá nóc

=> Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp Da cá nhám dùng làm đóng giầy, làm cặp

+ Lớp lưỡng cư : Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm Cung cấp thực phẩm : ếch đồng Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật Làm vật thí nghiệm : ếch đồng Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm số rất nhiều do bắt làm thực phẩm và sử dụng thuốc trừ sâu rộng rãi => Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế

+ Lớp bò sát : Có lợi cho con người : thằn làn . Làm nguồn thực phẩm : Rắn nước, thằn lằn bóng đuôi dài Da cá sấu, rắn và trăn làm áo, đóng giầy và làm đồng trang trí nhà cửa Làm cảnh : cá sấu, rắn và trăn Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc

+ Lớp chim : Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp Chim được chăn nươi ( gia cầm ), cung cấp thực phẩm và làm cảnh Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu ) Chim được huấn luyện để săn mồi Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây

+ Lớp thú : Thú có giá trị kinh tế rất quan trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng Cần phải có ích thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã Tổ chức chăn nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay

15 tháng 2 2022

- Các lớp cá

- Lớp Lưỡng cư

- Lớp Bò sát

- Lớp chim

- Lớp thú

Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.

Chúc em học tốt

15 tháng 2 2022

nhanh lên mn

 

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?A. Ruột khoang.                                  B. Giun,C. Thân mềm,                                    D. Chân...
Đọc tiếp

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.

C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.

Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Ruột khoang.                                  B. Giun,

C. Thân mềm,                                    D. Chân khớp.

Câu 30Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.       B. Thú.          C. Lưỡng cư.                 D. Bò sát.

Câu 31.  Đà điểu là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.                    B. Lưỡng cư.                             C. Bò sát,                    D. Thú.

Câu 32. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.

C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.

D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

Câu 33: Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa                           (5) Cá ngựa

(2) Giun đất                    (6) Mực

(3) Ếch giun                    (7) Tôm

(4) Rắn                           (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?

A. (1), (3), (5), (7)                                         B. (2), (4), (6), (8)          

C. (3), (4), (5), (8)                                         D. (1), (2), (6), (7) 

Câu 34. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ động vật?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. 

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. 

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. 

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 35. Cho các hành động sau:

(1) Khai thác gỗ

(2) Xử lí rác thải

(3) Bảo tồn động vật hoang dã

(4) Du canh, du cư

(5) Định canh, định cư

(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng

Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng đông vật?

A. (1), (2), (3)                                     B. (4), (5), (6)        

C. (1), (4), (6)                                    D. (2), (3), (5) 

Câu 36: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?

·         A. Điều hòa khí hậu                           C. Bảo vệ nguồn nước

·         B. Cung cấp nguồn dược liệu              D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

Câu 37: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3)                 B. (2), (3), (5)                 

C. (1), (3), (4)                 D. (2), (4), (5)

Câu 38: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên                                                                      

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã

Câu 39. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học

A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người 

B. Do cháy rừng 

C. Do lũ quét 

D. Do biến đổi khí hậu

Câu 40. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, động vật 

B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch 

C. Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng 

D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu

 

 

Giúp mình đi màgianroi

0

Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người

- Là thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật.

- Cung cấp khí oxygen cho hoạt động hô hấp của động vật và con người.

- Đối với đời sống con người:

+ Lương thực, thực phẩm: ……Lúa mì, sắn, khoai lang, củ từ………………. …

+ Cây ăn quả: ……Cam, xoài, bưởi, vải, nhãn………………….. …

+ Làm thuốc: …………Tam thất, rau má, nhân sâm……………….....

+ Cho gỗ và bóng mát: ………cây bàng, cây xà cừ, cây phượng……………….....

+ Cây cảnh: …………Cây vạn tuế, cây mai, cây đào, cây hoa trà……………………….. ...

+ Nguyên liệu cho công nghiệp: cà phê, ca cao, cao su, …