K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021


 Hậu quả:
 Tạo ra trận mưa axít
 Tăng hiệu ứng nhà kính
 Khiến Trái Đất nóng lên
 Băng ở hai cực tan chảy
 Mực nước đại dương dâng cao
 Khí hậu toàn cầu biến đổi
 Làm thủng tầng ôzôn

12 tháng 10 2021

hực trạng

Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động

 

Nguyên nhân

- Sự phát triển công nghiệp

- Động cơ giao thông

- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Hoạt động sinh hoạt của con nguời

 

 

Hậu quả

- Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.

- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,..

- Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời.

Biện pháp

Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.

 

24 tháng 12 2020
Ô nhiễm không khí 

Thực trạng

Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động

 

Nguyên nhân

- Sự phát triển công nghiệp

- Động cơ giao thông

- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Hoạt động sinh hoạt của con nguời

 

 

Hậu quả

- Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.

- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,..

- Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời.

Biện pháp

Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.

24 tháng 12 2020

Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề

Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy , phương tiện giao thông thaỈ vào khí quyển

Hậu quả : tạo nên những trận mưa a xít , tăng hiệu ứng nhà kính , làm cho Trái Đất nóng lên , khí hậu toàn cầu biến đổi , băng tan ở hai cực , mực nước đại dương dâng cao , khí thải còn làm thủng tầng ô zôn

13 tháng 12 2021

tham khảo

 

 

b. Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

 

29 tháng 11 2016

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

30 tháng 11 2016

Ô nhiễm không khí:

a. Nguyên nhân và hiện trạng

Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
b. Hậu quả:

- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
Gây các bệnh về đường hô hấp.
Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài

c. Biện pháp:

- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
-Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
-Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước.

a. Nguyên nhân và hiện trạng

Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Chất thải sinh hoạt của con người
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển

b. Hậu quả

Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
Tạo hiện tượng “thuỷ triều đỏ”, “thuỷ triều đen” làm chết các sinh vật sống trong nước.

c. Biện pháp:

Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước
khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...

 

 

 

6 tháng 11 2021

Thực trạng

Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động

 

Nguyên nhân

- Sự phát triển công nghiệp

- Động cơ giao thông

- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Hoạt động sinh hoạt của con nguời

 

 

Hậu quả

- Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.

- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,..

- Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời.

Biện pháp

Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.

6 tháng 11 2021

Ô nhiễm nước sông ngòi

Ô nhiễm nước biển

 

 

Nguyên nhân

- Nước thải từ các nhà máy công nghiệp

- Lượng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt

- Tập trung một chuỗi đô thị lớn ở ven biển.

- Váng dầu, giàn khoan, đắm tàu chở dầu bị rò rỉ.

- Chất phóng xạ, chất thải công nghiệp

- Chất thải sinh hoạt từ sông đổ ra biển

 

 

Tác hại

- Ảnh hưởng xấu đến ngành thuỷ sản, huỷ hoại cân bằng môi trường sinh thái.

- Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

Gây hiện tượng thuỷ triều đỏ, thuỷ triều đen, gây tác hại mọi mặt ven bờ đại dương.

 

Biện pháp

- Xử lí chất thải trước khi ra môi trường .

- Không vứt rác ra sông.

- Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc trừ sâu.

Hạn chế sự cố tràn dầu, rò rỉ dầu do khai thác vận chuyển, đắm tàu.

 

19 tháng 12 2016

* Nguyên nhân

  • Ô nhiễm nước ở sông hồ

- Nước thải của các nhà máy

- Sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng

- Chất thải sinh hoạt , nông nghiệp của con người

  • Ô nhiễm biển

- Váng dầu và dàn khoan trên biển

- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển

- Các chất độc hại bị đưa ra biển

* Hậu quả

- Gây bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người

- Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

- Tạo hiện tượng '' Thủy triều đen '', '' Thủy triều đỏ '' làm chết các sinh vật sống trong nước

* Giải pháp

Xử lí nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống , rãnh , sông , suối , biển ,...

19 tháng 12 2016
1.Ô nhiễm nước:
a/Nguyên nhân:
Nước thải CN, phun thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,
rác thải sinh hoạt, váng dầu (khai thác,chuyên chở,đắm tàu), nước từ sông đổ ra,....
b/Hậu quả:
Gây bệnh tật cho con người (ngoài da, bệnh đường ruột,ung thư..v v).
- Tạo ra hiện tượng:
“Thủy triều đen”
“Thủy triều đỏ”,...
c/ Biện pháp:Xử lí nước thải, rác thải trước khi đổ vào môi trường, không lạm dụng phân bón hóa học,thuốc trừ sâu…
2/ Ô nhiễm không khí:
a/ Nguyên nhân.
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ…
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng…
b/ Hậu quả.
- Mưa axít..
- Hiệu ứng nhà kính.
- Thủng tầng ôzôn .
- Trái đất nóng lên.
- Tăng các bệnh về hô hấp.
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.
c. Biện pháp.
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí
- Cắt giảm lượng khí thải.
- Kí nghị định thư Kiô tô.

 
31 tháng 12 2020

Ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây nguy cơ đột quỵ, suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch, ung thư, cùng hàng loạt các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, viêm phổi, thậm chí ung thư phổi ngày càng tăng cao.Ô nhiễm không khí được chia làm hai dạng, gồm ô nhiễm không khí ngoài trời và ô nhiễm không khí trong nhà. Trong đó, ô nhiễm không khí ngoài trời là tác nhân chính gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người ở các nước phát triển và đang phát triển. Nguyên nhân gây ô nhiễm đến từ nhiều nguồn khác nhau như khí thải giao thông, nhà máy công nghiệp, từ quá trình sản xuất nông nghiệp và một số nguyên nhân tự nhiên như cháy rừng, bụi sa mạc, núi lửa.Bên cạnh đó, chúng ta còn phải đối mặt với ô nhiễm không khí trong nhà. Các nguồn gây ô nhiễm bao gồm khói thuốc lá, khói than, củi, các hóa chất có trong sơn hoặc các sản phẩm làm sạch, khí máy lạnh và một số chất có trong vật liệu xây dựng.

20 tháng 12 2016

Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.
2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...

20 tháng 12 2016

Câu 2

Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:

+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.

+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.

+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.

+)Mưa trung bình trên 1000mm.

+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...

+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.

+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...

+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.

+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.

+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới. chúc bạn học tốt nhé hahahahahahahaha
21 tháng 12 2021

TK:

 

đới nóng:việc đô thị hóa,bùng nổ dân số ảnh hưởng tài nguyên môi trường,kinh tế các nước;sự di dân,canh tác đất không hợp lí

đới ôn hòa:phát triển đô thị thì phát sinh nhiều vấn đề,trong đó có ô nhiễm không khí,nước

đới lạnh:việc bảo vệ các loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng,giải quyết sự thiếu nhân lực

22 tháng 12 2021

Tham khảo

+ đới nóng:việc đô thị hóa,bùng nổ dân số ảnh hưởng tài nguyên môi trường,kinh tế các nước;sự di dân,canh tác đất không hợp lí

+ đới ôn hòa:phát triển đô thị thì phát sinh nhiều vấn đề,trong đó có ô nhiễm không khí,nước

+ đới lạnh:việc bảo vệ các loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng,giải quyết sự thiếu nhân lực

31 tháng 1 2017

- hình 17.1: Khí thải ở một khu liên hiệp hóa dầu làm mù mịt cả bầu trời, thải ra nhiều chất độc hại, gây ô nhiễm không khí, gây ra mưa axit.

- hình 17.2: cây cối chết khô vì mưa axit