Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểu phân bố | Đặc điểm | Ý nghĩa sinh thái | Điểm |
Phân bố theo nhóm | Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Phân bố theo nhóm xuất hiện nhiều ở sinh vật sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông, di cư... | Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. | 1 |
Phân bố đồng đều | Thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể của quần thể. | Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. | 1 |
Phân bố ngẫu nhiên | Là dạng trung gian của hai dạng trên. | Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. | 1 |
Đáp án B
1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật. à đúng
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện. à sai, giai đoạn (b) do vi khuẩn nitrit thực hiện, giai đoạn (c) do vi khuẩn nitrat thực hiện.
(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm. à sai, giai đoạn (d) xảy do vi khuẩn phản nitrat hóa.
(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật. à sai, giai đoạn (e) được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm hoặc vi khuẩn amon hóa.
Chọn A.
(1) Đúng. Vì quần thể luôn chịu tác động từ nhân tố tiến hóa (ít nhất là có sự tác động của CLTN).
(2) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, cũng không có sự sắp xếp lại trật tự gen và điều hòa gen nên không thể hình thành loài mới.
(3) Sai. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài. Ý này sai ở “sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài”, sự khác nhau giữa các nòi mới đúng.
(4) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể kể cả môi trường thay đổi hoặc không thay đổi.
(5) Đúng.
C4: Hóa thạch là gì: -Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất, đá. 2. Sự hình thành hóa thạch: - Sau khi thực vật hay động vật chết, chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất, còn phần mềm bị vi khuẩn phân hủy. - Cơ thể bị hóa đá khi hội đủ điều kiện. Ví dụ: Xác sinh vật chết bị chìm xuống đáy nước, bị cát, bùn; đất sét bao phủ, về sau phần mềm tan dần đi, để lại khoang trống trong đất. Nếu có ôxit silic lấp đầy khoảng trống sẽ đúc thành một sinh vật bằng đá giống với trước đó. - Trường hợp đặc biệt: Xác sinh vật chết dược bảo toàn nguyên vẹn. Ví dụ: - Xác voi Mamut đã chết hàng chục vạn năm trước đáy vần còn tươi nguyên trong các tảng băng hà hoặc xác của sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách vẫn còn giữ nguyên màu sắc trong thời gian dài. 3. Ý nghĩa việc nghiên cứu hóa thạch: a. Đối với nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật: - Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của sinh vật nhờ phát hiện các hóa thạch trong lòng đất. - Dựa vào phương pháp địa tầng học, phương pháp đo thời gian bán phân rã của đồng vị phóng xạ, con người xác định được tuổi của sinh vật tương ứng với tuổi của lớp đất chứa hóa thạch của chúng. - Khôi phục hình thái, cấu tạo của sinh vật sống trước đây nhờ nghiên cứu từ những hóa thạch. b. Ý nghĩa trong nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất: - Xác định tuổi của lớp đất đá: Tương ứng tuổi của hóa thạch. - Xác định khí hậu trong thời gian sống trước đó của sinh vật. Ví dụ. Sự xuất hiện hóa thạch của Quyết thực vật chứng tỏ vào thời gian đó, vùng này có khí hậu ẩm ướt. c. Xác định được đặc điểm biến đổi địa chất trong thời gian sống trước đó của hóa thạch: Ví dụ: Việc tìm thây hóa thạch dộng vật biển trên núi gần Lạng Sơn, chứng tỏ trước đây khu vực này là biến.
Vai trò của TV:
+ TV góp phần điều hòa khí hậu
+ TV bảo vệ đất và nguồn nước
+ TV làm giảm ô nhiễm môi trường
+ TV giúp giữ đất, chống xói mòn
+ TV góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
+ TV góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
+ TV cung cấp oxi và thức ăn cho ĐV
+ TV cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho ĐV
- Nhân bản vô tính ở động vật có thể được tiến hành theo quy trình tóm tắt như sau:
+ Đầu tiên người ta phải tách nhân tế bào từ tế bào cơ thể của động vật cần nhân bản rồi cho vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân hoặc huỷ nhân để tạo ra hợp tử chứa nhân con vật cần nhân bản.
+ Tiếp đến, người ta nuôi hợp tử trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi sau đó cấy phôi vào tử cung của con cái khác cho mang thai và sinh đẻ bình thường.
- Nhân bản vô tính ở động vật có rất nhiều ứng dụng, đặc biệt có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biến đổi gen. Ví dụ, nếu ta có một con giống có nhiều đặc điểm quý thì ta có thể tạo ra nhiều con vật có kiểu gen như vậy. Tuy nhiên, nhân bản vô tính ở động vật mới đang trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm ở một số động vật.