K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

* Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau - Nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo - Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu do kích thước rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa - Khí hậu còn thay đổi theo chiều cao * Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể - Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều

1 tháng 3 2016

* Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau

-  Nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo

-  Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu do kích thước rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa

- Khí hậu còn thay đổi theo chiều cao

* Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

 - Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể  

  - Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều            

 

 

4 tháng 10 2016

- Đới khí hậu châu Á gồm:

+ Đới cực và cận cực.

+ Đới ôn đới lục địa (bao gồm ôn đới lục địa hải dương và gió mùa).

+ Đới cận nhiệt (bao gồm cận nhiệt núi cao, gió mùa, lục địa, địa trung hải).

+ Đới nhiệt đới (bao gồm nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa).

- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bởi vì: 
có vĩ độ ở: điểm cực bắc: 23độ 23'Bắc - điểm cực Nam: 8 độ 34' Bắc.

- Đặc điểm chung: Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C, tăng dần từ Bắc vào Nam, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam, mưa nhiều: TB từ 1500 - 2000 mm/năm, mưa phân bố không đều, độ ẩm cao: 80 %

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. -5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 6. Nắm...
Đọc tiếp

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.
-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.
-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. 
-5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 
6. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. 
-7. Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam.
-8. Các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng 
   Phần 7 và 8     Số câu: 4     Số điểm: 1,0
9. Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền.
10. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của các miền.
   Phần 9 và 10      
11. Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của các miền 
 

3
29 tháng 4 2022

tách ra đc ko?

29 tháng 4 2022

người ta trả lời là : không   :D

A. Chủ đề: Khí hậu Việt Nam1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?2. Nêu sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền, các mùa?3. Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam?4. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta?B. Chủ đề: Thủy văn Việt Nam1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của...
Đọc tiếp

A. Chủ đề: Khí hậu Việt Nam

1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?

2. Nêu sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền, các mùa?

3. Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam?

4. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta?

B. Chủ đề: Thủy văn Việt Nam

1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam?

2. Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch?

C. Chủ đề: Đất Việt Nam

1. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của đất Việt Nam?

2. Nêu đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta?

Giúp e vs ạ, e sắp thi r 😰

0
20 tháng 12 2021

:)

21 tháng 12 2021

?

14 tháng 12 2021

tk:

* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
* Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa

 

PHÂN BIỆT:

+ Các kiểu khí hậu gió mùa

Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu : khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đóng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

 

Trong các khu vực khí hậu gió mùa. một năm có hai mùa rõ rệt : mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất thế giới.

 

+ Các kiểu khí hậu lục địa

– Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.

 

– Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý ?

 

Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.

– Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

 

– Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

 

ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.

 

Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

 

11 tháng 12 2016

Câu 2. Khí hậu phổ biến ở Châu Á:

- Khí hậu gió mùa: phân bố chủ yếu ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á; mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều; mùa đông lạnh, khô, ít mưa.

- Khí hậu lục địa: phân bố ở nội địa và khu vực Tây Nam Á; mùa hè nóng, khô; mùa đông lạnh, khô.

Câu 3.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.

Số lượng các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.

Câu 4. Địa hình:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

- Các núi và sơn nguyên thường tập trung ở vùng trung tâm.

Dân cư:

- Là châu lục có số dân đông nhất thế giới.

- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it, số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.

Câu 6.

Phần đất liền:

- Phía tây: có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở xen kẽ các bồn địa rộng.

- Phía đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.

Phần hải đảo là vùng núi trẻ, thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương.

 

 

 

 

22 tháng 12 2021

 Các kiểu khí hậu châu Á:
- Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :
+ Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á
+ Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á
+ Đặc điểm:
- Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể
- Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều

 

2. + Sự đa dạng này là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

+ Ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.