Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi các ngăn của tim co sự vận chuyển của máu sẽ bị gián đoạn , máu không thể lưu thông tốt trong mạch.Có thể gây nhiểu bệnh nghiêm trọng. mình chỉ làm theo ý hiểu thôi nhé
thành phần cấu tạo của máu là: Huyết tương và các tế bào máu, các tế bào máu bao gồm: hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu
Tham khảo
- Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
Tham khảo:
Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
C1:Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào như khí cacbonic...).Nói cách khác, máu k sạch có màu đỏ thẫm.Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều oxi(là máu sạch) có màu đỏ tươi
C2: -Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng có thành mỏng hơn:
+Lớp màng ngoài
+Lớp cơ:dọc,vòng
+Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột
+Lớp niêm mạc trong cùng
-Con đường vận chuyển:ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc,phân bố đều tới từng lông ruột
1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
2.
- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.
- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .
- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
3.
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
- Chức năng của các loại mạch máu:
+ Động mạch có chức năng đưa máu từ tim đến các mao mạch toàn cơ thể.
+Mao mạch có chức năng là các mao mạch là nơi đảm bảo chức năng chính của hệ mạch, đó là nơi xảy ra sự trao đổi 02, C02, chất dinh dưỡng giữa máu và tổ chức.
+Từ mao mạch, máu đổ vào những mạch máu với thành mỏng gọi là tiểu tĩnh mạch. Tiểu tĩnh mạch tập trung thành những tĩnh mạch lớn.
Các pha trong một chu kì tim |
Hoạt động của các van trong pha
|
Thời gian | Sự vận chuyển của máu |
pha nhĩ co | Mở
|
ĐÓNG | 0,1s | từ tâm nhĩ-> tâm thất |
pha thất co |
Đóng |
Mở | 0,3s |
từ tâm thất-> động mạch |
pha dãn chung | Mở | Đóng | 0,4s | từ tĩnh mạch->tâm nhĩ-> tâm thất |
Xong rồi đó nha! tick hộ mk vs!
-tâm nhĩ trái co:nơi máu được bơm tới là tâm thất trái
-tâm nhĩ phải co:nơi máu được bơm tới là âm thất phải
-tâm thất trái co: nơi máu được bơm tới là động mạch chủ
-tâm thất phải co:nơi máu được bơm tới là động mạch phổi