Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
Cách 2:
*Kết hạt :
- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .
- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .
*Tạo quả :
- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả
- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .
*Kết hạt :
- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .
- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .
*Tạo quả :
- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả
- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA
Trả lời:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt
3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):
ρ = m/V
6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.
Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật
Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật
7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
- Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật.
- Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định.
- Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật.
- Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống.
- Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.
- Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
- Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
Câu 2:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
Câu 3:
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
Câu 6:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Tham khảo
Câu 1:
1.d, 2.c, 3.b, 4.a
Câu 2:
(1): ống phấn, (2): tế bào sinh dục đực; (3): noãn
Câu 3:
- hoại sinh : hầu hết vi khuẩn không màu không có chất diệp lục như ở thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế được chất hữu cơ, chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ( hoại sinh)
- kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác
- tự dưỡng: một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng ( 2 nhóm)
+ nhóm vi khuẩn quang hợp chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa chất màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn, và không phải là chất diệp lục như ở thực vật. chúng còn được gọi là vi khuẩn hiếu khí
+ nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hóa các chất vô cơ như để chế tạo ra chất hữu cơ. Những vi khuẩn thuộc nhóm này sống trong điều kiện thiếu ánh sáng, chúng không đòi hỏi sự có mặt của oxi trong không khí: chúng là những vi khuẩn kị khí
Câu 4:
Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh gây hiện tượng “ tảo nở hoa”, khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn gây chết tôm ca, dẫn đến ô nhiễm môi trường trầm trọng
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
VD :
Ong và bướm đi hút mật sau đó từ cây này sang cây khác như cây cái thì nó sẽ ra hoa và kết thành quả thôi.
=> Đó là hiện tượng thực tế hay còn gọi là ngoài đời.
1.Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinhdục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
2.
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
Tên cây |
Cơ quan sinh dưỡng |
Mạch dẫn |
||
Rễ |
Thân |
Lá |
||
Cây rêu |
Rễ giả |
Thân |
Lá |
Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ |
Rễ thật |
Thân |
Lá |
Có mạch dẫn
|
3.+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
1.- khi tế bào sinh dục đực chui vào noãn xảy ra hiện tượng thụ tinh
- kết hạt: + tế bào hợp tử phân chia nhanh -> phôi
+ võ noãn -> vỏ hạt
+ phần còn lại của noãn -> vỏ hạt (chứa chất dự trữ cho hạt)
- tạo quả: + bầu nhụy biến đổi, phát triển thành quả chứa hạt
1,trình bày sự thụ tinh kết hạt và tạo quả
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực(tinh trùng) kết hợp vs tế bào sinh dục cái(trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính. Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
2,so sánh cấu tạo của rêu và dương xỉ
Rêu | Dương xỉ | ||
- Rễ giả | - Rễ thật | ||
- Thân lá có mạch dẫn |
|
3,trình bày đặc điểm của cây hạt trần và cây hạt kín
Hạt kín:
-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau
Hạt trần:
- Cây thông thuộc hạt trần là nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở(vì vậy có tên là hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả.
3. Kết quả và tạo hạt
- Hình thành hạt: noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi
+ Tế bào hợp tử phân chia nhanh →\rightarrow→ phôi
+ Vỏ noãn →\rightarrow→ vỏ hạt
+ Phần còn lại của noãn →\rightarrow→ vỏ hạt (chứa chất dự trữ cho hạt)
* Lưu ý: mỗi noãn được thụ tinh tạo thành 1 hạt →\rightarrow→ số hạt sẽ phụ thuộc vào số noãn được thụ tinh
- Tạo quả:
+ Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt
- Những bộ phận khác của hoa héo dần rồi rụng đi.
- Tuy nhiên, 1 số ít loài cây, ở quả vẫn còn dấu tích của 1 số bộ phận như đài, vòi nhụy. Ví dụ: quả hồng, cà chua, lựu, chuối …
a ) Kết hạt :
- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .
- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .
b ) Tạo quả :
- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả .
- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .
*hình thành hạt
+\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)Hạt do noãn tạo thành:
+Vỏ noãn biến đổi thành vỏ hạt
+Tế bào hợp tử phân chia thành phôi
+phần còn lại của noãn biến đổi thành bộ phận dự tữ cho hạt
*tạo quả
quả do bầu nhụy biến đổi thành
chức năng của quả: bảo vệ hạt