Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m=27a+24b=4.5\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.225\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.075\)
\(\%Al=\dfrac{0.1\cdot27}{4.5}\cdot100\%=60\%\)
\(\%Mg=40\%\)
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho HCl vào các mẫu thử
Không xuất hiện khí thoát ra là Ag
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
Cho NaOH vào các mẫu thử
Xuất hiện khí thoát ra: Al (Al là kim loại lưỡng tính)
Còn lại là: Fe
NaOH + Al + H2O =>> NaAlO2 + 3/2 H2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Dẫn các mẫu thử qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Xuất hiện kết tủa trắng là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử
Que đóm cháy sáng =>> O2
Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Còn lại là: CO
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:
+Zn tan
+Cu,Ag ko tan (1)
Cho dd AgNO3 vào 1 nhận ra:
+Cu tan,tạo chất rắn màu ánh kim
+Ag ko tan
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử:
- Cho các kim loại trên tác dụng với HCl
+ Kim loại có khí không màu thoát ra là Zn
+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag và Cu
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với AgNO3
+ Kim loại có dd màu xanh xuất hiện là Cu
+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag
PTHH: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Cu+2AgNO3--->Cu(NO3)2+2Ag
- Quỳ tím => xanh => NaOH
- Quỳ tím => ko đổi màu => BaCl2
- Quỳ tím => đỏ => HCl, H2SO4
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4
+ Còn lại => HCl
b.
- Quỳ tím đỏ => H2SO4, HCl
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4
+ Còn lại => HCl
- Quỳ tím => ko đổi màu => NaCl, Na2SO4
+ BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4
+ Còn lại => NaCl
c.
HCl => khí CO2 => Na2CO3
NaOH => kết tủa xanh => CuSO4
Na2CO3 => kết tủa trắng => BaCl2
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl
AgNO3 => kết tủa vàng => Nal
d.
HCl => khí CO2 => K2CO3
K2CO3 => kết tủa trắng => Ca(NO3)2
BaCl2 => kết tủa trắng => K2SO4
Còn lại => NaBr
e.
HCl => khí CO2 => Na2CO3
BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4
AgNO3 => kết tủa trắng => NaCl
Còn lại => NaNO3
f.
HCl => khí ko mùi CO2 => Na2CO3
HCl => khí có mùi hắc SO2 => Na2SO3
BaCl2 => kết tủa trắng => MgSO4
AgNO3 => kết tủa trắng => NaCl
Còn lại => NaNO3
g.
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl
AgNO3 => kết tủa vàng => KI
AgNO3 => kết tủa đen => Na2S
Hồ tinh bột => màu xanh => I2
Còn lại => Na2SO4
h. Hòa vào nước
- Tan => Na2CO3, Na2SO4
+ HCl => khí CO2 => Na2CO3
+ Còn lại => Na2SO4
- Ko tan => CaCO3, BaSO4
+ HCl => khí CO2 => CaCO3
+ Còn lại => BaSO4
i. Hòa vào nước
- Ko tan => BaSO4
- Tan => Na2S, Na2SO3, Na2SO4
+ HCl => khí có mùi trứng ung => Na2S
+ HCl => khí có mùi hắc SO2 => Na2SO3
+ Còn lại => Na2SO4
Cho 4 chất rắn vào nước ta được:
+Nhóm1:CaCO3;BaSO4 ko tan
+Nhóm 2:NaCl;Na2CO3 tan.
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 1(có nước) nhận ra:
+CaCO3 sẽ tan dần
+BaSO4 ko tan.
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 2 rồi sau đó cô cạn dd nhận ra:
+Na2CO3 tác dụng với CO2 dư tạo ra NaHCO3 sau khi đun cạn ta thấy có khí bay ra.
+NaCl ko có PƯ
Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3
2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O
Nếu cho vào nước vôi trong thì cả hai khí đều tác dụng với dd nước vôi trong tạo kết tủa trắng
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
K2O+H2O=2KOH
nK2O=9,4/94=0,1 mol
Cứ 1 mol K2O=> 2mol KOH
0,1 0,2
CM=0,2/0,5=0,4 M
KOH+HCl=>KCl+H2O
Cứ 1 mol KOH=> 1mol HCl
0,2 0,2
mHcl=0,2.36,5=7,3 g
mdung dịch HCl=7,3.100/30=24,3 g
V =24,3/1,2=20,25 l
a) - Lây ở mỗi lọ 1ml các dd làm mt
Đánh số thứ tự các mt
Cho H2O vào các mt
+ mt tan là CaO
CaO +H2O----> Ca(OH)2
+Mt k tan là CaCO3
b) Cho QT vào các mt
+ MT làm QT hóa đỏ là HCl
+MT làm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2(nhóm 1)
+MT k lm QT đổi màu Là NaCl
- Cho dd H2S04 vào 2 Mt ở nhóm 1
+ Mt tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4----->BaSO4 +2H2O
+MT k có ht là NaOH
Chúc bạn học tốt
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)
lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử đánh số thứ tự lần lượt vào mẫu thử . cho KOH vào các mẫu thử :
- xuất hiện két tủa trắng là MgSO4 :
MgSO4 +2KOH----> Mg(OH)2 + K2SO4
- xuất hiện kết tủa keo màu trắng là Al2(SO4)3:
Al2(SO4)3 + 6KOH--->2Al(OH)3+3K2SO4
vậy còn lại Na2SO4 không tác dụng với KOH
cam on ban nhieu