K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

- Cách 1: Sử dụng NaOH.

+ Nếu có kết tủa màu trắng xanh, sau đó hóa nâu trong không khí thì chất ban đầu là F e C l 2 :

        F e C l 2   +   2 N a O H   →   F e O H 2 ↓   + 2 N a C l

        4 F e O H 2   +   O 2   +   2 H 2 O   →   4 F e O H 3 ↓

+ Nếu có kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g C l 2 :

        M g C l 2 +   2 N a O H   →   M g O H 2 ↓   +   2 N a C l

- Cách 2: Nhúng thanh kim loại Mg vào dd muối F e C l 2 , kim loại mạnh sẽ đẩy kim loại yếu ra khỏi muối → Xảy ra phản ứng, kim loại bị đẩy ra sẽ bám vào thanh kim loại. Ta cân khối lượng thanh kim loại trước vào sau khi nhúng vào dd sẽ thấy sự thay đổi khối lượng của nó → Có xảy ra phản ứng → Nhận biết 2 muối.

⇒ Chọn D.

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


25 tháng 10 2021

- Trích mẫu thử:

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ Không đổi màu là NaCl

- Cho NaCl vừa thu được cho vào HCl và H2SO4

+ Nếu có phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O

+ Không có phản ứng là HCl

25 tháng 10 2021

bạn làm sai phần phân biệt HCl và H2SO4 rồi nhé

27. Có ba ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch FeCl2 , FeCl3 ,HCl. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, ta dùng thuốc thử nào?A. KCl    B. BaSO4      C. NaOH          D. Na2SO4 30. Hỗn hợp rắn X ở dạng bột gồm Cu, Fe, Zn, Al. Để thu lấy đồng nguyên chất người ta dùng dung dịch nào sau đây:          A. CuSO4   B. H2SO4   C. AgNO3  D. MgCl255   Lấy một oxit của lưu huỳnh tác dụng với nước...
Đọc tiếp

27. Có ba ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch FeCl2 , FeCl3 ,HCl. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, ta dùng thuốc thử nào?

A. KCl    B. BaSO4      C. NaOH          D. Na2SO4

 

30. Hỗn hợp rắn X ở dạng bột gồm Cu, Fe, Zn, Al. Để thu lấy đồng nguyên chất người ta dùng dung dịch nào sau đây:

          A. CuSO4   B. H2SO4   C. AgNO3  D. MgCl2

55   Lấy một oxit của lưu huỳnh tác dụng với nước được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hợp chất B ở điều kiện thường tạo ra oxit, oxit này tác dụng oxi cho ra oxit ban đầu. Công thức oxit ban đầu, dung dịch A và hợp chất  B lần lượt là:

A. SO3 , H2SO4, K2SO4                     B. SO2, H2SO3, Na2SO3

C. SO3 , H2SO4, Na2SO3                                 D. SO2, H2SO4, K2SO3

 

0
31 tháng 7 2021

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.

- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.

+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4

+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH

+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2

- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:

TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.

Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.

+ Mẫu không phản ứng: NaCl

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.

+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)

Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.

a) 

- Đổ nước rồi khuấy đều

+) Tan: Na2O

+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO

+) Không tan: MgO và CuO

- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại

+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Tan: MgO

b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều

- Tan: NaOH

- Không tan: Mg(OH)2

10 tháng 10 2018

a) cho Ba +H2O trong dung dịch tạo thành Ba(OH)2

- cho Ba(OH)2 + FeCl2-> kết tủa trắng xah

Ba(OH)2 + FeCl3-> ket ủa đỏ nâu

Ba(OH)2+ AlCl3-> kết tủa trắng xanh

Ba(OH)2+ NH4Cl-> có mùi khai

Ba(OH)2+ BaCl2-> không phẩn ứng

10 tháng 10 2018
hoá chất MgSO4 NaNO3 KOH BaCl2 Na2SO4
thuốc thử
phenolphtalein ------ ------ màu đỏ ------ --------
MgSO4 ------- ------- đã nhận biết -------- -------
NaNO3 ------- ------ đã nhận biết ------- --------
KOH

Mg(OH)2

không tan

------- đã nhận biết ----- -------
BaCl2 đã nhận biết --------- đã nhận biết ----- BaSO4\(\downarrow\)
Na2SO4 đã nhận biết ------ đã nhận biết BaSO4\(\downarrow\) đã nhận biết

pt: MgSO4 +2KOH ---> Mg(OH)2 + K2SO4

BaSO4 + Na2SO4 -----> BaSO4\(\downarrow\) + Na2SO4

9 tháng 8 2018

Phương trình hóa học:

2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

4HCl đặc + MnO2 → t ∘  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O