Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo !
Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây:
- Vào cuối thế kỉ XIX, nhân khi chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu, các nước thực dân phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa vào khu vực này.
- Thực dân Anh xâm chiếm Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po, Bru-nây.
- Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
- Tây Ban Nha, sau đó là Mĩ chiếm Phi-líp-pin
- Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a
⟹ Như vậy, vào nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tất cả các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan) dều lần lượt trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
- Qua ba cuộc chiến tranh, Anh đã thôn tính được Miến Điện (Mi-an-ma). Từ năm 1885, Miến Điện trở thành thuộc địa của Anh và bị sáp nhập vào Ấn Độ.
- Anh chiếm Mã Lai (Ma-lai-xi-a) vào cuối thế kỉ XIX.
- Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
- Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin.
- Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.
- Anh, Pháp chia nhau ảnh hưởng ở Xiêm.
Đáp án cần chọn là: D
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa do:
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công rất lớn
- Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên trong khi chế độ phong kiến đang lâm vào tình trạng khủng hoảng
=> Loại trừ đáp án: D
uvfnddddcjnnvbbj bnjv
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược đối với châu Á là vì
-Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đòi hỏi nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công lớn