Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
chăm sóc :
- giai đoạn gà con : sử dụng đèn thắp sáng để sưởi ấm trong vài tuần đầu sau khi gà nở và vào mùa đông , đồng thời phòng chuột , mèo và kích thích gà ăn được nhiều thức ăn . Khi gà nuôi được 1 tháng tuổi , hằng ngày thả gà ra vườn chăn thả vài giờ khi nắng ấm
- giai đoạn gà tơ và gà thịt : gà lớn dần , có thể tăng thêm thời gian thả vườn khi nắng ấm và lùa gà về chuồng trước lúc trời lặn . Thường xuyên vệ sinh chuồng trại , máng ăn máng uống để tránh vi khuẩn gây bệnh phát triển
phòng bệnh cho gà thịt :
- giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ , khô ráo , thoáng mát
- tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo điịnh kì để phòng bệnh
- đảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng giúp gà có được sức khỏe đề kháng tốt nhất
1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
2. Giữ ấm cho cơ thể.
3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
(1) Chuẩn bị chuồng trại chăn nuôi gà thả vườn
Trong quy trình chăn nuôi gà thịt, xây dựng chuồng trại là điều mà bà con cần chú ý nhất bởi đó là nơi để gà nghỉ ngơi, tránh nắng mưa và những tác động xấu từ bên ngoài. Tùy theo từng kích cỡ và độ tuổi của gà đẻ có chuồng nuôi phù hợp
(2) Cách sử dụng máng ăn, máng uống:
- Bắt đầu sử dụng máng ăn loại nhỏ khi gà con được khoảng 5 ngày tuổi. Thay thế máng nhỏ bằng máng ăn treo khi gà được ít nhất 2 tuần tuổi.
- Sử dụng máng uống loại treo đặt ngay gần máng ăn và thêm một số vị trí trong sân chơi để gà dễ dàng uống nước khi cần.
(3) Lắp đặt hệ thống điện sưởi ấm:
Hệ thống đèn điện sưởi ấm là rất cần thiết đối với sự sống của gà con. Chính vì thế, bà con cần lắp đặt hệ thống đèn điện để sưởi ấm đủ để gà con không bị lạnh mà chết. Sử dụng loại đèn 50W để sưởi ấm cho 30 con gà con. Để tập trung gà con lại sưởi ấm qua đêm, bà con nên sử dụng lồng chụp kích thước từ cao 50cm, rộng 150cm.
(4) Thức ăn chăn nuôi gà thả vườn
- Thức ăn cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong kỹ thuật chăn nuôi gà thịt thả vườn. Đối với gà dưới 1 tháng tuổi, bà con có thể rải tấm, cám ngô hoặc cám thóc trực tiếp lên sàn cho chúng ăn. Cho ăn liên tục không để trên sàn thiếu thức ăn.
Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:
- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh
- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng
* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.
* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.