K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Đời sống vật chất:

- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất.

- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.

- Biết trồng trọt, chăn nuôi.

Tổ chức xã hội:

- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.

Đời sống tinh thần:

- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.

Chế độ thị tộc mẫu hệ là chế độ của những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.

30 tháng 12 2018

Những chuyển biến mới trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy trên đất nước ta được phát hiện ở Phùng Nguyên(Phú Thọ),Hoa Lộc(Thanh Hóa),Lung Leng(Kon Tum) và trong khoảng thời gian từ 4000-3500 năm.

Chúc bn học tốt!

1 tháng 11 2019

các dấu tích mà ngày nay ta tìm được là

- răng, xương cốt của người nguyên thủy

- công cụ lao đông : rìu đá..

- trang sức , đồ gốm bằng đá

- hình vẽ trên hang đá

10 tháng 11 2019

Cam on cau nhieu nhe

1. nguoi toi co xuat hien cach day bao lau ? 2.mot thanh nien ki la bn nam ? 3.nguoi toi co chuyen thanh nguoi tinh khon vao thoi gian nao ? 4.cac quoc gia co dai phuong dong duoc hinh thanh vao thoi gian nao ? 5.ke ten cac quoc gia co dai phuong dong. 6.xa hoi co dai phuong dong gom may tang lop? do la nhung tang lop nao? 7.cho biet the che chinh tri cua cac quoc gia co dai phuong dong la gi? 8.cac quoc gia co dai phuong tay duoc hinh thanh vao thoi gian nao? 9.hai giai cap chinh trong...
Đọc tiếp

1. nguoi toi co xuat hien cach day bao lau ?

2.mot thanh nien ki la bn nam ?

3.nguoi toi co chuyen thanh nguoi tinh khon vao thoi gian nao ?

4.cac quoc gia co dai phuong dong duoc hinh thanh vao thoi gian nao ?

5.ke ten cac quoc gia co dai phuong dong.

6.xa hoi co dai phuong dong gom may tang lop? do la nhung tang lop nao?

7.cho biet the che chinh tri cua cac quoc gia co dai phuong dong la gi?

8.cac quoc gia co dai phuong tay duoc hinh thanh vao thoi gian nao?

9.hai giai cap chinh trong xa hoi co dai phuong tay.

10.nguoi co dai phuong dong da sang tao ra loai chu viet nao?

11.den pac-te-nong la cong trinh kien truc cua quoc gia nao?

12.di tich cua nguoi toi co tren dat nuoc ta duoc tim thay o dau?

13.cong cu chu yeu cua nguoi tinh khon giai doan dau la gi ?

14.nuoc van lang duoc thanh lap vao thoi gian nao?

15.kim loai duoc su dung dau tien la gi?

16.dau tich nao chung minh nghe trong lua ra doi som o nuoc ta?

17.nguoi viet dai pha quan tan vao nam nao?

18.truyen thuyet son tinh thuy tinh noi len hoat dong gi cua nhan dan ta?

19.thoi gian quan tan dem quan danh xuong phuong nam.

20.trieu da dem quan xam luoc au lac vao thoi gian nao?

20.

2
21 tháng 12 2018

1.Cách đây 3 - 4 triệu năm

2.1000 năm

3.Khoảng 4 vạn năm trước đây

4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên

5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ

6.Câu này chịu leuleu

7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi

8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên

9.Chủ nô và nô lệ

10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ

11.Hy Lạp

Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà

14 tháng 1 2021

dai the ai ma tra loi het đuoc

5 tháng 1 2018

Trên thế giới, người tối cổ (người vượn) xuất hiện cách đây từ 4 triệu năm đến 50 - 40 vạn năm. Sự xuất hiện của người tối cổ - từ vượn thành người - đánh đấu sự tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích của người tối cổ tương ứng với thời kì đồ đá cũ.
Trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (thuộc xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số răng hoá thạch người vượn và nhiều xương cốt động vật thuộc thời kì Cánh tân. ở hang Thấm Khuyên, người ta đã tìm được 9 chiếc răng hoá thạch, trong đó có: 1 răng sữa, 1 răng cửa, 3 răng hàm trên, 1 răng nanh và 3 răng hàm dưới.
Ở hang Thẩm Hai cũng đã phát hiện được 1 chiếc răng hoá thạch và được đoán định là răng sữa hàm trên.
Qua nghiên cứu cho thấy, 10 chiếc răng nói trên vừa có đặc điểm giống với răng người vượn Bắc Kinh (Trung Quốc), lại vừa mang những đặc trưng của người Nêanđéctan. Từ đó, có thể đoán định được rằng, người vượn ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc vào các cá thể Homo Erectus (Người đứng thẳng) đang trên quá trình tiến hoá, tồn tại trong khoảng thời gian cuối trung kỳ cánh tân, cách ngày nay chừng 30 vạn năm
Ở nhiều địa phương trên cả nước, các nhà khảo cổ học cũng tìm thấy nhiều dấu tích về công cụ lao động của người tối cổ. Ở di chỉ núi Đọ (Thanh Hoá), người ta đã tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá. Các công cụ này được làm bằng đá gốc, tất cả đều được chế tác bằng đá bazan - một loại đá cứng nhưng dẻo, có thể tách theo hướng người ta định và tạo ra những mảnh tước có rìu cạnh sắc.
Núi Đọ (Thanh Hóa): Các mảnh đá ghè (còn gọi là mảnh tước) ở núi Đọ đều rất thô, nặng, được đoán định là công cụ dùng để cắt, cạo của người vượn ở nước ta. Bên cạnh mảnh tước là công cụ phổ biến (chiếm hơn 90% tổng số các loại hiện vật) ở núi Đọ còn tìm thấy nhiều hạch đá (là những hòn đá mà từ đó người vượn ghè ra các mảnh tước), nhiều công cụ chặt đập thô sơ thường gọi là trốp-pơ (là những hòn đá được ghè đẽo qua loa, có một phần lưỡi dày và cong) cùng với các công cụ nạo bằng đá được ghè đẽo qua loa và có lưỡi sắc, nhọn, được sửa ở rìa cạnh...Các nhà khảo cổ học cho rằng: “Địa điểm núi Đọ vừa là nơi cư trú, vừa là nơi chế tác công cụ. Đây là một di chỉ xưởng (workshop-site) thông thường như nhiều địa điểm khảo cổ học khác thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá cũ trên thế giới”.
Ngoài di chỉ núi Đọ , ở núi Quan Yên (cách núi Đọ 3.000m) và núi Nuông (Thanh Hóa), Tấn Mài Ninh),....các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều công cụ thuộc sơ kỳ thời đại đá cũ của người tối cổ. Công cụ và mảnh tước Núi Đọ (Thanh Hóa). Gần đây, có một số nhà nghiên cứu dự đoán niên đại của núi Đọ và các di chỉ cùng thời có thể muộn hơn. Tuy nhiên, họ cũng không phủ nhận rằng: “Núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên đều là những dấu vết vật chất thuộc thời kì nguyên thủy ở đất nước ta”
Mặt khác, nhiều dấu tích của thời đại đá cũ cũng được phát hiện ở khu vực miền Đông Nam Bộ. Đó là các di chỉ: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, Suối Đá, Núi Đất, Núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt (thuộc tỉnh Đồng Nai) và An Lộc (thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước). Riêng tại di chỉ Hàng Gôn VI, nhà địa chất học người Pháp E. Saurin đã phát hiện được 15 công cụ bằng đá, trong đó có 3 rìu tay thuộc loại hình Asen điển hình. Các nhà nghiên cứu cho rằng, về mặt loại hình và kĩ thuật, nhiều chiếc rìu tay thuộc sơ kì thời đại đá cũ ở miền đông Nam Bộ có đặc điểm nhỏ gọn và định hình hơn các công cụ chặt thô kiểu trôp-pơ ở Núi Đọ.
Bên cạnh đó, ở khu vực Tây Nguyên, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện một số di chỉ mang dấu ấn của thời đại đá cũ sơ kì. Trong “Những phát hiện mới về khảo cổ học'' năm 2003, các nhà khảo cổ học đã công bố việc tìm thấy một số công cụ đá cũ được chế tác từ đá Opal có nguồn gốc núi lửa, niên đại khoảng 85.000 – 125.000 năm cách ngày nay. Những công cụ đá này được khai quật tại xã Xuân Phú, huyện Eakar, tỉnh Đắc Lắc.
Gần đây nhất, các nhà khảo cổ học lại phát hiện được hoá thạch người vượn (Homo Erectus) và động vật trong lớp trầm tích có tuổi 7,5 vạn năm ở hang Ma Ươi (thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình). Tại đây đã tìm thấy những chiếc răng người vượn có niên đại muộn nhất khu vực Đông Nam Á lục địa (7,5 vạn năm). Đây là một di tích quan trọng tiếp tục góp phần vào việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta
Như vậy những dấu tích của người tối cổ và các công cụ lao động tìm được từ các di chỉ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ, Ma Ươi... đã minh chứng cho sự có mặt từ rất sớm của người vượn trên lãnh thổ Việt Nam.
Mặc dù vẫn cần nhiều chứng cớ xác thực hơn để có được kết luận chính xác nhất, song hầu hết giới nghiên cứu ở nước ta đều cho rằng: cách ngày nay khoảng từ 20 đến 30 vạn năm, ở cả hai miền Bắc và Nam đã có người tối cổ sinh sống. Mặt khác, từ những dấu tích khảo cổ học tìm thấy được cũng cho phép chúng ta bước đầu khẳng định: Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á là một trong những địa vực từ rất xa xưa đã là nơi xuất hiện, tiến hoá của những con người đầu tiên: Người tối cổ (Người vượn).

9 tháng 3 2022

Trên thế giới, người tối cổ (người vượn) xuất hiện cách đây từ 4 triệu năm đến 50 - 40 vạn năm. Sự xuất hiện của người tối cổ - từ vượn thành người - đánh đấu sự tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích của người tối cổ tương ứng với thời kì đồ đá cũ.
Trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (thuộc xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số răng hoá thạch người vượn và nhiều xương cốt động vật thuộc thời kì Cánh tân. ở hang Thấm Khuyên, người ta đã tìm được 9 chiếc răng hoá thạch, trong đó có: 1 răng sữa, 1 răng cửa, 3 răng hàm trên, 1 răng nanh và 3 răng hàm dưới.
Ở hang Thẩm Hai cũng đã phát hiện được 1 chiếc răng hoá thạch và được đoán định là răng sữa hàm trên.
Qua nghiên cứu cho thấy, 10 chiếc răng nói trên vừa có đặc điểm giống với răng người vượn Bắc Kinh (Trung Quốc), lại vừa mang những đặc trưng của người Nêanđéctan. Từ đó, có thể đoán định được rằng, người vượn ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc vào các cá thể Homo Erectus (Người đứng thẳng) đang trên quá trình tiến hoá, tồn tại trong khoảng thời gian cuối trung kỳ cánh tân, cách ngày nay chừng 30 vạn năm
Ở nhiều địa phương trên cả nước, các nhà khảo cổ học cũng tìm thấy nhiều dấu tích về công cụ lao động của người tối cổ. Ở di chỉ núi Đọ (Thanh Hoá), người ta đã tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá. Các công cụ này được làm bằng đá gốc, tất cả đều được chế tác bằng đá bazan - một loại đá cứng nhưng dẻo, có thể tách theo hướng người ta định và tạo ra những mảnh tước có rìu cạnh sắc.
Núi Đọ (Thanh Hóa): Các mảnh đá ghè (còn gọi là mảnh tước) ở núi Đọ đều rất thô, nặng, được đoán định là công cụ dùng để cắt, cạo của người vượn ở nước ta. Bên cạnh mảnh tước là công cụ phổ biến (chiếm hơn 90% tổng số các loại hiện vật) ở núi Đọ còn tìm thấy nhiều hạch đá (là những hòn đá mà từ đó người vượn ghè ra các mảnh tước), nhiều công cụ chặt đập thô sơ thường gọi là trốp-pơ (là những hòn đá được ghè đẽo qua loa, có một phần lưỡi dày và cong) cùng với các công cụ nạo bằng đá được ghè đẽo qua loa và có lưỡi sắc, nhọn, được sửa ở rìa cạnh...Các nhà khảo cổ học cho rằng: “Địa điểm núi Đọ vừa là nơi cư trú, vừa là nơi chế tác công cụ. Đây là một di chỉ xưởng (workshop-site) thông thường như nhiều địa điểm khảo cổ học khác thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá cũ trên thế giới”.
Ngoài di chỉ núi Đọ , ở núi Quan Yên (cách núi Đọ 3.000m) và núi Nuông (Thanh Hóa), Tấn Mài Ninh),....các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều công cụ thuộc sơ kỳ thời đại đá cũ của người tối cổ. Công cụ và mảnh tước Núi Đọ (Thanh Hóa). Gần đây, có một số nhà nghiên cứu dự đoán niên đại của núi Đọ và các di chỉ cùng thời có thể muộn hơn. Tuy nhiên, họ cũng không phủ nhận rằng: “Núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên đều là những dấu vết vật chất thuộc thời kì nguyên thủy ở đất nước ta”
Mặt khác, nhiều dấu tích của thời đại đá cũ cũng được phát hiện ở khu vực miền Đông Nam Bộ. Đó là các di chỉ: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, Suối Đá, Núi Đất, Núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt (thuộc tỉnh Đồng Nai) và An Lộc (thuộc huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước). Riêng tại di chỉ Hàng Gôn VI, nhà địa chất học người Pháp E. Saurin đã phát hiện được 15 công cụ bằng đá, trong đó có 3 rìu tay thuộc loại hình Asen điển hình. Các nhà nghiên cứu cho rằng, về mặt loại hình và kĩ thuật, nhiều chiếc rìu tay thuộc sơ kì thời đại đá cũ ở miền đông Nam Bộ có đặc điểm nhỏ gọn và định hình hơn các công cụ chặt thô kiểu trôp-pơ ở Núi Đọ.
Bên cạnh đó, ở khu vực Tây Nguyên, các nhà khoa học tiếp tục phát hiện một số di chỉ mang dấu ấn của thời đại đá cũ sơ kì. Trong “Những phát hiện mới về khảo cổ học'' năm 2003, các nhà khảo cổ học đã công bố việc tìm thấy một số công cụ đá cũ được chế tác từ đá Opal có nguồn gốc núi lửa, niên đại khoảng 85.000 – 125.000 năm cách ngày nay. Những công cụ đá này được khai quật tại xã Xuân Phú, huyện Eakar, tỉnh Đắc Lắc.
Gần đây nhất, các nhà khảo cổ học lại phát hiện được hoá thạch người vượn (Homo Erectus) và động vật trong lớp trầm tích có tuổi 7,5 vạn năm ở hang Ma Ươi (thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình). Tại đây đã tìm thấy những chiếc răng người vượn có niên đại muộn nhất khu vực Đông Nam Á lục địa (7,5 vạn năm). Đây là một di tích quan trọng tiếp tục góp phần vào việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta
Như vậy những dấu tích của người tối cổ và các công cụ lao động tìm được từ các di chỉ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ, Ma Ươi... đã minh chứng cho sự có mặt từ rất sớm của người vượn trên lãnh thổ Việt Nam.
Mặc dù vẫn cần nhiều chứng cớ xác thực hơn để có được kết luận chính xác nhất, song hầu hết giới nghiên cứu ở nước ta đều cho rằng: cách ngày nay khoảng từ 20 đến 30 vạn năm, ở cả hai miền Bắc và Nam đã có người tối cổ sinh sống. Mặt khác, từ những dấu tích khảo cổ học tìm thấy được cũng cho phép chúng ta bước đầu khẳng định: Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á là một trong những địa vực từ rất xa xưa đã là nơi xuất hiện, tiến hoá của những con người đầu tiên: Người tối cổ (Người vượn).

19 tháng 6 2016

Cả nước hiện có 54 dân tộc anh em. Trong số 54 dân tộc, có những dân tộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thửa ban đầu, có những dân tộc từ nơi khác lần lượt di cư đến nước ta. Do vị trí nước ta giao lưu hết sức thuận lợi nên nhiều dân tộc ở các nước xung quanh vì nhiều nguyên nhân đã di cư từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, chủ yếu từ Bắc xuống, rồi định cư trên lãnh thổ nước ta. Những đợt di cư nói trên kéo dài mãi cho đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thậm chí có bộ phận dân cư còn chuyển đến nước ta sau năm 1945. Ðây là những đợt di cư lẻ tẻ, bao gồm một số hộ gia đình đồng tộc. 
Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái... nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu... Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam. 
Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, các dân tộc anh em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

21 tháng 7 2016

tks

 

Sau nhiều thế kỉ phát triển, đất nước cuối thời Hùng Vương và đầu thời Âu Lạc đã có những tiến bộ đáng kể. Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, rau, cù... ngày một nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển.
Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền., đều tiến bộ. Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất ngày càng nhiều.
Dân số tăng lên. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.

2 tháng 1 2018

thi xong roi ban moi tra loi

3 tháng 2 2018

- Từ thế kỉ |, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Đến thế kỉ |||, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô.

- Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt. Trồng nhiều loại cây.

- Để chống sâu bị châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam, đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”. Nuôi nhiều gia súc.

4 tháng 2 2018

- Từ thế kỉ |, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Đến thế kỉ |||, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô.

- Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt. Trồng nhiều loại cây.

- Để chống sâu bị châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam, đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”. Nuôi nhiều gia súc.