K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

4 tháng 1 2018

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 4 2023

B

10 tháng 3 2017

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

Kể tên các loại khoáng sản ở lục địa Nam Cực:

Dầu mỏ, than đá và sắt.

Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven biển và trên các đảo vẫn có chim và động vật sinh sống:

Vì do khí hậu khắc nghiệt nên trên lục địa Nam Cực , thực vật không tồn tại. Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển sống ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn tôm, cá , sinh vật phù du dồi dào trong các biển báo quanh.

10 tháng 3 2017

ai hông biết banh

24 tháng 2 2017

Câu 3 :

Vì các loài động vật ở Châu Nam Cực có lớp mỡ dày, lớp lông rậm không thấm nước, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiệt độ khoảng -40_-50. Có nguồn thức ăn dồi dào. Vùng ven bờ và các đảo có nhiệt độ tương đối ấm nên thuận lợi cho các loài động vật sinh sống.

Câu 3:

Có nhiều lý do cho việc có thú sống quanh châu Nam Cực:
-Thứ nhất, thú sống quanh biển, nơi mà có nguồn thức ăn với nhiệt độ tương đối ấm, không quá lạnh như trong địa lục
-Thứ hai, châu Nam Cực có lịch sử lâu đời, đã hình thành từ rất lâu, khoảng 15 triệu năm trước
-Thứ ba, nếu so sánh với Bắc Cực thì nam cực là 1 lục địa, không biến mất trong mùa hè như Bắc Cực. Do đó, chim thú có thể sinh sống lâu dài
-Cuối cùng, là do các dòng hải lưu ven biển mang nguồn cá, thức ăn đến để nuôi sống các sinh vật ở đó

4 tháng 12 2021

A

B

 

4 tháng 12 2021

A B

14 tháng 12 2017

Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

Câu 8. Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là doA.   Lục địa có diện tích rộng lớn.B.    Vị trí nằm trong vòng cực nam.C.   Bao quanh lục địa có đại dương.D.   Băng tuyết bao phủ quanh năm.Câu 9. Kênh đào Panama ở Châu Mĩ nối liền 2 đại dương:A.   Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.B.    Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.C.   Thái Bình Dương và Đại tây Dương.D.   Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.Câu 10. “ Vành đai...
Đọc tiếp

Câu 8. Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là do

A.   Lục địa có diện tích rộng lớn.

B.    Vị trí nằm trong vòng cực nam.

C.   Bao quanh lục địa có đại dương.

D.   Băng tuyết bao phủ quanh năm.

Câu 9. Kênh đào Panama ở Châu Mĩ nối liền 2 đại dương:

A.   Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

B.    Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

C.   Thái Bình Dương và Đại tây Dương.

D.   Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

Câu 10. “ Vành đai mặt trời” của Hoa kì nằm ở?

A.   Nam hồ Lớn, đông bắc Hoa kì     C. Khu vực trung tâm Hoa kì.

B.    Khu vực hệ thống Coo-đi-e.         D. Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc?

A.   Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực áp cao chí tuyến Nam.

B.    Dãy núi Trường Sơn ngăn cản ảnh hưởng của biển vào lục địa.

C.   Phía Tây có dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a.

D.   Diện tích rộng lớn, núi bao bọc xung quanh.

0
17 tháng 3 2022

tham khảo

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) Eo Trung Mĩ:

– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

b) Quần đảo Ăng-ti:

– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

– Có rừng rậm khá phát triển.

c) Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

– Được hình thành từ lâu đời.

– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

– Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) Eo Trung Mĩ:

– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

b) Quần đảo Ăng-ti:

– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

– Có rừng rậm khá phát triển.

c) Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

– Được hình thành từ lâu đời.

– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

– Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.