Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Câu 1 :Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
Câu 2 :
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.
Chúc bạn học tốt!
- Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển. Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển. Vì vậy, khối khí đi qua dòng biển lạnh vào bờ thường có tính chất khô, tạo nên hoang mạc ở các vùng ven biển.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua đường xích đạo, gồm:
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Hai môi trường nhiệt đới
+ Hai môi trường hoang mạc
+ Hai môi trường địa trung hải
chúc bạn học tốt
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Khí hậu :
Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình nằm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển. Sa mạc Xa-ha-ra là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.
Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:
- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.
- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa & xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) , động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)
- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.
-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.
Châu Phi có đặc điểm khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới=>hình thành hoang mạc lớn(xa-ha-ra,na-mip)
nguyên nhân
+do phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến
+bờ biển ít cát xẻ,ít chịu ảnh hưởng của dòng biển
tham khảo
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực là:
a) vị trí: nằm từ Vòng cực Nam đến cực Nam
Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đẩo ven lục địa
b) khí hậu: - là "cực lạnh" của Trái Đất
- Là châu lục lạnh giá,khắc nhiệt.Nhiệt độ quanh năm dưới -10 độ C
- Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới
- Vận tốc gió trung bình:60km/h
c) địa hình: là một cao nguyên băng khổng lồ,cao trung bình 3000m
d) sinh vật: - Thực vật : ko tồn tại
- Động vật:một số loài có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt,hải cẩu,hải báo,các loài chim biển,... sống ven lục địa
đ) khoáng sản:than,sắt,đồng,dầu mỏ,khí tự nhiên,..
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/em-hay-trinh-bay-va-giai-thich-don-gian-ve-2-dac-diem-tu-nhien-co-ban-cua-moi-truong-doi-on-hoa-faq518680.html
tham khảo
Châu Nam Cực gồm lục địa Nam Cực và các đảo xung quanh.
-Vị trí địa lý:
+ Nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất.
+ Tiếp giáp với ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
+ Gồm: Lục địa Nam Cực, và các đảo ven lục địa
+ Diện tích là 14,1 triệu km²
- Khí hậu:
+ Lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thường dưới 0 độ C, đc coi là "Cực lạnh" của thế giới.=> Do ít nhận được ánh sáng của mặt trời.
+ Thường có gió bão lớn và gió nhiều nhất thế giới
- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ
- Sinh vật:
+ Thực vật: Không thể tồn tại.
+ Động vật khá phong phú: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh...
+ Nam Cực là châu lục duy nhất không có người thường xuyên cư trú.
-Khoáng sản: than, sắt, đá.
Câu 2
Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :
- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới
Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e
- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí
- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
REFER
- Châu Nam Cực gồm lục địa Nam Cực và các đảo xung quanh
- Khí hậu:
+ Lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thường dưới 00c "Cực lạnh" của thế giới.
+ Thường có gió bão lớn.
- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ
- Sinh vật:
+ Thực vật: Không thể tồn tại.
+ Động vật khá phong phú: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh...
+ Nam Cực là châu lục duy nhất không có người thường xuyên cư trú.
ủa bạn ơi còn giải thích là ở đâu bạn còn giải thích nữa mà
Tham khảo
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải. ... - Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN. => Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm. - Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).
đặc điểm: Châu phi là lục địa ở môi trường đới nóng, do phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến ít chịu khí hậu ảnh hưởng từ biển nhưng không vào sâu trong đất liền nên Châu Phi có khí hậu khô nóng quanh năm vào bậc nhất thế giới.
gồm hai dòng biển:
Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.
- Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ của châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Do đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực là:
a) vị trí: nằm từ Vòng cực Nam đến cực Nam
Bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đẩo ven lục địa
b) khí hậu: - là "cực lạnh" của Trái Đất
- Là châu lục lạnh giá,khắc nhiệt.Nhiệt độ quanh năm dưới -10 độ C
- Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới
- Vận tốc gió trung bình:60km/h
c) địa hình: là một cao nguyên băng khổng lồ,cao trung bình 3000m
d) sinh vật: - Thực vật : ko tồn tại
- Động vật:một số loài có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt,hải cẩu,hải báo,các loài chim biển,... sống ven lục địa
đ) khoáng sản:than,sắt,đồng,dầu mỏ,khí tự nhiên,...
Khí hậu của châu Nam Cực :
- Rất giá lạnh, đây là cực lạnh nhất của Trái Đất.
- Nhiệt độ quang năm dưới 0°C.
Giải thích :
- Vì ở đây nằm ở vùng cực Bắc nên sẽ rất ít được ánh sáng mặt Trời chiếu sáng nên sẽ có khí hậu rất lạnh và đầy băng tuyết.
- Do ở đây là nơi có có gió bão nhất Thế giới với vận tốc là trên 60km/giờ.
Chúc bạn học tốt