Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>
Hoạt động: Câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện khi biểu thức điều kiện còn nhận giá trị true. Biểu thức điểu kiện được tính giá trị trước khi câu lệnh được thực hiện, nhưng nếu biểu thức điểu kiện đã nhận giá trị false ngay từ đầu thì câu lệnh không được thực hiện lần nào. Nếu biểu thức điều kiện luôn nhận giá trị true thì câu lệnh được thực hiện mãi, ta gọi là vòng lặp vô hạn.
Cú pháp While ( điều kiện) do ( câu lệnh )
while, do là từ khóa
điều kiện thường là phép so sánh
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép
Hoạt động
để viết ctrinh chỉ dẫn mtinh thực hiện các hđộng lặp mà chưa xác định đc trước số lần lặp ta cthe sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa xác định
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn.
Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>
Hoạt động: Câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện khi biểu thức điều kiện còn nhận giá trị true. Biểu thức điểu kiện được tính giá trị trước khi câu lệnh được thực hiện, nhưng nếu biểu thức điểu kiện đã nhận giá trị sai ngay từ đầu thì câu lệnh không được thực hiện lần nào. Nếu biểu thức điều kiện luôn nhận giá trị ĐÚNG thì câu lệnh được thực hiện mãi, ta gọi là vòng lặp vô hạn.
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
Tham khảo
Cú pháp:
While < Điều kiện > do < Câu lệnh >;
Trong đó:
+While, do: là các từ khóa
+Điều kiện: thường là một phép so sánh
+Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép
REFER
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
For <biến điếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
– Hoạt động: câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu+1. Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
Vd:
program ct;
uses crt;
var i,n,s:integer;
begin
clrscr;
write(‘nhap n:=’);readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do s:=s+i;
writeln(‘tong cua n do tu nhien dau tien la:’,s);
readln
end.
* cú pháp while:
While <điều kiện> do<câu lệnh>;
– hoạt động:
B1:kiểm tra điều kiện
B2: nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Vd:
T:=0;
i:=1;
while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1; end;
writeln(T)
Tham khảo:
*cú pháp For:
For <biến điếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
- Hoạt động: câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối - giá trị đầu+1. Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
Vd:
program ct;
uses crt;
Var i,n,s:integer;
begin
clrscr;
write('nhap n:=');readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do s:=s+i;
writeln('tong cua n do tu nhien dau tien la:',s);
readln
end.
c1: while <điều kiện> do <câu lệnh>;
c3: var <tên biến>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]of <kiểu dữ liệu>;
c4: for i:=1 to n do readln(a[i]);
while <điều kiện> do <câu lệnh>;
Vd: While a<4 do
a:=a+1;