Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tật của mắt: cận thị và viễn thị
- Nguyên nhân bị cận thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài
+ Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) \(=>\) thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi
- Nguyên nhân bị viễn thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn
+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được
- Cách khắc phục:
+ Cận thị:
Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận)
+ Viễn thị:
Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)
- Các bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ
- Cách khắc phục của bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ:
+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh
+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt
+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt
+ Đeo kính bảo vệ mắt
Các tật của mắt là : cận thị , viễn thị và loạn thị
Nguyên nhân :
-Do bẩm sinh
-Do di chuyền
-Đọc sách , làm việc bằng máy tính , xem tivi , điện thoại ở nơi thiếu ảnh sáng trong thời gian lâu
-Do khẩu phần ăn thiếu một số chất dinh dưỡng
Biện pháp :
-Cách phòng chống :
+Nghỉ ngơi đúng lúc
+Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc
+Giữ đúng khoảng cách vè tư thế khi đọc , viết,...
+Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng
+Khám mắt định kì
-Cách điều trị :
+Cận thị , viễn thị và loạn thị : đều phải đeo kính phù hợp với mắt
#Mjin
Em tham khảo:
Cầu mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt:
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa
Cách phòng cận thị:
Giữ khoảng cách khi học bằng mắt xa nhất có thể ...
Trang bị đầy đủ ánh sáng cho phòng học. ...
Sắp xếp thời gian học tập, làm việc phù hợp. ...
Tư thế ngồi học đúng.
- Cấu tạo cầu mắt: gồm 3 lớp (màng cứng, màng mạch và màng lưới).
- Các tật của mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị.
- Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường: cần ngồi học đúng tư thế, cần cho mắt nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoài trời để mắt được thư giãn sau những giờ học mệt mỏi.
a) Các tật về mắt : Cận thị, viễn thị và loạn thị
b) Nguyên nhân : - Cận thị: Do cầu mắt dài, thể thủy tinh quá phồng
- Viễn thị: Do cầu mắt ngắn, thể thủy tinh lão hóa, mất khả năng điều tiết, bẩm sinh, cầu mắt ngắn hoặc dài, do không dữ đúng khoảng cách, xem TV gần hoặc xem trong bóng tối, học bài trong bóng tối, xem quá chói, sáng
- Loạn thị: Do giác mạc không phẳng nên tia sáng không hội tụ được
c) Biện pháp bảo vệ: - Cận thị: Đeo kính mặt lõm(kính phân kì)
- Viễn thị : Đeo kính mặt lồi( kính lão)
- Loạn thị: Đeo kính thấu kính không phẳng cho phép nhìn rõ các vật
* Đối với những người có bệnh mắt tì phải rửa nước muối pha loãng thường xuyên. Dùng khăn riêng để lau. Ăn nhiều chất có vitamin A
Chúc bạn học tốt
Các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt :
- Không dùng tay bẩn dụi vào mắt.
- Tránh học hay đọc sách báo ở nơi thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe.
- Giữ khoảng cách thích hợp khi đọc sách
- Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng.
- Không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt
- Ăn uống thức ăn có sinh tố A để tránh bệnh quáng gà , bệnh khô giác mạc
Tham khảo
a. * Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau: - Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. - Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
b.
5 bệnh đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng ngừaViêm loét dạ dày tá tràng.Trào ngược dạ dày thực quản.Rối loạn tiêu hóa.Bệnh viêm đại tràng.Bệnh trĩCách phòng tránh bệnh tiêu hóa:1. Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần | – Bẩm sinh: Cầu mắt dài – Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng. | – Đeo kính mặt lõm (kính cận). |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa | – Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. – Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được. | – Đeo kính mặt lồi (kính viễn). |
- Người bị bệnh đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co keo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong (lông quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.
- Cách phòng tránh :
+ Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.
+ Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt.
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng
- Bẩm sinh: Cầu mắt dài
- Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng
- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn
- Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được