K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Người cha mái tóc bạc

-Người cha chỉ Bác Hồ

-Điểm giống: Bác Hồ và người cha đều yêu thương chăm lo cho con cái

- Tác dụng: gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người em trong gia đình.

26 tháng 8 2018

viết 1 đoạn văn ngắn tham khảo nè

9 tháng 3 2017

Đọc câu thơ, em thấy thương Bác vô cùng, tuổi cao sức yếu, Bac vẫn cùng các chiến sĩ ra mặt trận, cung “nếm mật, nằm gai ”. Con người luôn luôn đem đến cho đồng bàõ chiến sĩ nụ cười rạng rỡ, vậy mà giờ đây, nụ cười ấy biến đi đâu, nhường chỗ cho sự trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ... Bác đang thao thức và băn khoăn với bao ý tưởng nung nấu trong lòng, những lo toan gánh vác việc nước, việc quân. Cái hay của bài thơ là nói đến quan hệ chan hoà yêu thương giữa lãnh tụ và chiến sĩ trong khói lửa của cuộc chiến tranh. Đó là tình cha con, tình bác cháu vô cùng thắm thiết. Anh đội viên xúc động, bồi hồi. Tình cảm chân thành của người lính trẻ cũng chính là tình cảm của mỗi con người Việt Nam, của em, của chị….đối vởi Bác:

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương.

Càng nhìn vì ngạc nhiên xúc động. Càng thương vì đã khuya mà Bác vẫn không ngủ. Càng thương vì tấm lòng thân ái, bao la của Bác. Trong đêm đông lạnh lẽo, người đội viên khám phá bao điều kì diệu: bên cạnh phẩrn chất lãnh tụ vĩ đại, ở Bác còn sáng rực lên nhân phẩm cao quí của một con người giàu tình thương:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Anh lửa rừng chờn vờn “mái tóc bạc” của người Cha vừa gần gũi, vừa thiêng liêng. Cử chỉ của Bác “đốt lửa” sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon chứa đựng bao tình yêu thương mênh mông, tình cha con ruột thịt, tình bác cháu ruột rà được nhà thơ ghi lại một cách chân thực làm rung động lòng người

9 tháng 3 2017

cần lém 1 câu trả lờikhocroikhocroi

giúp mìn zới

a. Bài thơ dc trích từ bài thơ " Đêm nay Bác ko ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Bài thơ dc sáng tác trong thời kì chống Pháp. 

Nội dung: Tấm lòng yêu thw sâu sắc, rộng lớn của Bác Hồ vs bộ đội và nhân dân. Tình cảm yêu kính, cảm phục của ng chiến sĩ, vs vị lãnh tụ

b. BPTT dc sử dụng: so sánh, ẩn dụ, từ láy

Từ láy: bóng bác cao lồng lộng. Lồng lộng là từ láy

So sánh: Ấm hơn ngọn lửa hồng. Hơn là từ so sánh

Ẩn dụ: Người cha mái tóc bạc. Người cha: chỉ Bác Hồ→ẩn dụ phẩm chất

25 tháng 8 2021

Câu 1. 

Nội dung của hai khổ thơ ấy là : Anh chiến sĩ đón nhận tình thương của Bác mà càng thương Bác hơn và những công việc lặng thầm của Bác dành cho chiến sĩ.

Câu 2.

Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.

Hình ảnh ẩn dụ là: Người cha chỉ Bác Hồ.

Tác dụng: Hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.

2 tháng 3 2019

Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.

ko chép mạng

23 tháng 4 2018

Nghệ thuật : ẩn dụ

Nội dung : bài thơ thể hiện sự quan tâm của bác hồ dành cho các anh đội viên, bác lo lắng từ cái ăn cho đến giấc ngủ.

23 tháng 4 2018

Ghi nhớ SGK

14 tháng 4 2017

tac gia da dug bien phap tu tu gi trog doan van tren

nguoi cha mai toc bac

dot lua cho anh nam

=> Ẩn dụ phẩm chất

Đoạn thơ kể về lời nói của đứa cháu, tình thương của đứa cháu đối với bà. Cháu đã kể rằng bà từng có một mái tóc rất đẹp, một mái tóc đen óng so sánh với mái tóc bây giờ, một mái tóc ngày càng điểm them nhiều sợi bạc. Cháu bé trong bài rất thương ngoại của mình, cháu mong Tết đừng qua mau, mong Tết hãy thương mà chầm chậm trôi để bà bớt già, để bà khỏe mãi. Từ đó cho thấy người cháu yêu bà ngoại của mình vô cùng càng thể hiện là một cậu bé ngoan, thương yêu ngoại mình.

19 tháng 8 2017

Đoạn thơ nói về tấm lòng yêu thương bà ngoại của cháu . Mái tóc của bà khi còn trẻ thì rất đen và mượt nhưng vì lo toan vất vả cho gia đình ,con cháu nên mỗi năm lại thêm sợi bạc . So với mái tóc ngày xưa ấy ,mái tóc bây giờ bạc ngày càng nhiều thêm . Cứ một cái Tết tới nghĩa lại là một năm qua đi ,dù cho người cháu có lẽ rất thích Tết đến để nhận lì xì, đi chơi nhưng vẫn muốn Tết tới thật chậm để bà lâu già đi ... ''Tết ơi có thương ngoại '' cau hỏi tu từ như tiếng lòng của đứa cháu bé bỏng yêu bà , thương bà ngoại của mình . Tết đến từ từ thôi để mong cho bà mãi trẻ ,mãi khỏe để sống cùng người chaus thân yêu . Từ đó cho ta thấy người chấu ngoan ngoãn ,vô cùng hiếu thảo và biết thương người bà ngoại của mình

22 tháng 8 2016

Sau khi học xong văn bảnLượm một bài thơ của Tố Hữu. em đã có một cảm nhận sâu sắc về chú bé liên lạc lượm nhỏ tuổi.
;)Lợm là một chú bé hiếu động, nhanh nhẹn, tinh nhịch, tự nhiên, chân thật, dũng cảm và say mê công việc. Trong khi đi liên lạc, Lượm đã anh dũng hy sinh. Sự hy sinh đó đã gợi cho em những tình cảm vừa thương xót vừa cảm phục. Mới nhỏ tuổi, Lượm đã nhận một công việc nguy hiểm @-). Sự hy sinh đó dũng cảm, nhưng nhẹ nhàng và thanh thản. Chú bé Lượm hy sinh trên một cánh đồng lúa đang trổ bông, tây chú nắm chặt lúa thơm mùi sữalàm cho em cảm thấy Lượm rất yêu quê hương đất nước. Lượm là bểu tượng cho tinh thần bất khuất, kiên cường của con người Việt Nam. Mặc dù Lượm đã không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm vẫn còn sống mài với quê hương đất nước.:p;):D:)
 

28 tháng 2 2019

Cậu tham khảo ở đây nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98851196430.html

28 tháng 2 2019

                    "Bóng Bác cao lồng lộng
                    Ấm hơn ngọn lửa hồng."
-Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.