Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhiệm vụ Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động Ngắt mômen khi cần thiết
2. Phân loại
Theo số cầu chủ động
Theo phương pháp điều khiển hệ thống truyền lực
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ:
+ Khoàng cách truyền momen quay từ động cơ đến chân vịt rất lớn.
+ Một động cơ có thể truyền momen cho ha, ba chân vịt.
+ Một chân vịt có thể nhận momen từ nhiều động cơ.
+ Cần có bộ phận phân phối hoặc hòa công suất cho phù hợp.
+ Không có hệ thống phanh, nếu cần giảm tốc độ người ta đảo chiều quay của động cơ hoặc dùng hộp số có số lùi.
+ Hệ thống truyền lực có hai chân vịt trở lên, chân vịt có thể giúp cho qua trình lái được nhanh hơn.
+ Cần chống ăn mòn và tránh nước lọt vào khoang tàu.
+ Hệ trục tàu thủy gồm nhiều đoạn, ghép nối với nhau bằng khớp nối.
+ Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu qua ổ chặn.
Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực:
- Li hợp: Truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số.
- Hộp số: Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe, thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
- Truyền lực các đăng: Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe.
- Truyền lực chính: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe, giảm tốc độ, tăng momen quay.
- Bộ vi sai.