Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) \(P=F=30N\)
Khối lượng là: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3\left(kg\right)\)
e) \(15m/s=54km/h\)
\(36km/h=10m/s\)
a, - Lực hút trái đất tác dụng
- Lực kéo của lực kế tác dụng
- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất
a, Khối lượng vật B là:
P=10.m=> m=P/10= 70/10= 7 Kg
Vậy:.................
- ơ bạn ơi, móc thêm vật B lực kế chỉ 70N thì 70N là trọng lượng của cả vật A và B chứ
a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_a=P-P'=13,5-8,5=5\left(N\right)\)
b. Thể tích của vật:
\(V=\dfrac{F_a}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)=500\left(cm^3\right)\)
c. Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{13,5}{0,0005}=27000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Vậy vật đã cho làm bằng nhôm
\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)
- 18N là trọng lượng của vật. ( F )
- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )
Gọi FA là lực đẩy Acsimet.
Ta có công thức: F - Fbk = FA
=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:
FA = F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)
Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)
Thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.0,2.10^{-3}=2\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P=P'+FA=2+3,2=5,2(N)
Vậy số chỉ lực kế là: 5,2(N)
Khối lượng riêng của vật là: D\(\dfrac{P}{10V}=\dfrac{5,2}{10.0,2.10^{-3}}=2600\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=V.d=0,2.10^{-3}.10000=2\) (N)
b. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ:
\(F=3,2+2=5,2\) (N)
Vậy khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=0,52\) (kg)
c. Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,52}{0,2.10^{-3}}=2600\) (N)
Bài tập 1
gọi thời gian để hai người gặp nhau là t
quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km
quãng đường Bình đi được là :12t
vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:
=>4(t+2)=12t
=>4t+8=12t
=>8t=8
=>t=1
=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km
bài tập 2
ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N
bài 3
lực tác dụng vào vật là trọng lực
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
khối lượng của vật là P=10m
=>m=P/10=45/10=4,5kg
bài4
đổi 5kg=50N
đổi 82cm2=0,0082m2
áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa
bài 5
mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé
S=F/p=6000/144=125/3m2
bài 6
Bài 6 :
â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên
Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:
\(t_x=\dfrac{S}{18}\)
\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)
Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)
<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)
=> S= 18 (km)
b) Ta co :vng = vcano - vbe
=> vcano = vng + vbe
Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe
=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)
Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô
Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)
Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :
\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)
18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))
<=> t = 0,1 (h)
Khoảng cách từ nơi gặp đến A :
S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)
Vay ..................
a, - Lực hút trái đất tác dụng
- Lực kéo của lực kế tác dụng
- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất
a, Khối lượng vật B là:
P=10.m=> m=P/10= 40/10= 4 Kg