Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Cực bắc của nam châm B hút cực nam của nam châm A.
- Cực bắc của nam châm B đẩy cực bắc của nam châm A.
b)
- Cực bắc của nam châm A hút cực nam của nam châm B.
- Cực bắc của nam châm A đẩy cực bắc của nam châm B.
+ Nam châm hút vật làm bằng sắt.
+ Nam châm không hút các vật làm bằng đồng, nhôm, nhựa, thủy tinh, gỗ.
Kết luận:
- Nam châm hút được các các vật được làm từ vật liệu từ (sắt, thép, cobalt, …)
- Nam châm không hút các vật không thuộc vật liệu từ (đồng, nhôm, …)
Từ trường của Trái Đất đã tác dụng lên kim nam châm. Về bản chất Trái Đất của chúng ta như một nam châm khổng lồ, có cực từ Bắc, cực từ Nam nên xung quanh Trái Đất có từ trường, khi đặt kim nam châm tự do thì nó sẽ định hướng theo một đường sức từ nhất định nằm dọc theo hướng nam bắc.
Khi đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm thì hướng của kim nam châm không thay đổi.
Khi để tự do, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.
Đặt hai thanh vuông góc với nhau, di chuyển một thanh dần dần từ đầu thanh vào giữa thanh kia, nếu:
+ Lực hút giữa hai thanh không đổi thì thanh di chuyển là nam châm.
+ Lực hút giữa hai thanh thay đổi thì thanh di chuyển là thanh sắt.
Hiện tượng:
+ Tại mỗi vị trí, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.
+ Xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định. Buông tay thấy kim nam châm sẽ xoay trở lại hướng nam bắc ban đầu.
Bên ngoài nam châm, đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm. Từ đó ta xác định được các cực từ của nam châm.
Kết luận: Khi thanh nam châm tự do, thì nam châm này nằm dọc theo hướng xác định đó là hướng địa lí nam bắc. Cực từ bắc của nam châm hướng về phía cực Bắc của Trái Đất, cực từ nam của nam châm hướng về phía cực Nam của Trái Đất