Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi dòng điện có chiều từ M đến N thì lực từ F → có chiều hướng xuống. Do lực căng dây T → có chiều hướng lên nên: T = P + F = m g + B I l
⇒ T = l m g l + B I
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l
Vậy: T = l m g l + B I = l d . g + B I = 0 , 26 N
Vì có hai sợi dây nên lực căng mỗi sợi là T 1 = T 2 = T 2 = 0 , 13 N
Chọn C
Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →
Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.
Mặt khác ta cũng có:
F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l
Vậy: I = d . g B sin 90 0 = 10 A
Chọn B
MN chịu tác dụng của T, P, F, chiều lực từ được xác định như hình vẽ.
P = m g = D . l . g
F = B I l sin α
Điều kiện cân bằng: 2 T = F + P = B I l sin α + D . l . g
⇒ T = B I l sin α + D . l . g 2 = 0 , 04.16. sin 90 ° + 0 , 04.0 , 25.10 2 = 0 , 13 N
Đáp án B
MN chịu tác dụng của T, P, F, chiều lực từ được xác định như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng:
Để lực căng dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ lên dây dẫn thẳng MN phải bằng nhau và lực từ phải hướng lên trên, theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ dòng điện I phải có hướng từ M đến N
F=P=BIlsinα=mg→Bil=Dlg→I=Dg/B=(0,04.10)/0,04=10A
Chọn B
Đáp án: B
MN chịu tác dụng của chiều lực từ được xác định như hình vẽ.
Trong đó: trọng lực P có độ lớn: P = m.g = D.l.g
Điều kiện cân bằng: