Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Sự thay đổi về số chỉ của lực kế khi đo ở trong không khí và trong nước là do lực đẩy Ác-si-mét gây ra. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA = P – P’ = 4,8 – 3,6 =1,2N
Mặt khác ta có: FA = V.dn (vật ngập trong nước nên V = Vvật)
Suy ra thể tích vật:
\(F_A=d.V=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{104}\approx0,011539\)
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
4,8- 3,6= 1,2 (N)
- Thể tích của vật là:
V= \(F_A\): d= 1,2: 10000= 0,00012 (\(m^3\))
Đổi 0,00012\(m^3\) = 120 \(cm^3\)
\(F_A=P-F=5,6-4,2=1,4N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,4}{10000}=1,4\cdot10^{-4}m^3\)
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:
\(F_A\)=P-F=2,1-0,2=1,9(N)
b)thể tích của vật là \(V_V\)=\(\dfrac{F_A}{d_n}\)=\(\dfrac{1,9}{10000}\)=0,00019(m^3)
trọng lượng riêng của vật là \(d_v=\dfrac{P}{V_v}\)=\(\dfrac{2,1}{0,00019}\)\(\approx\)11000(N/m^3)
Chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp số lần trọng lượng riêng của nước là \(\dfrac{d_v}{d_n}\)=\(\dfrac{11000}{10000}\)=1,1 lần
vậy
\(F_A=P-F=2,1-1,6=0,5N\)
\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,5}{10000}=5\cdot10^{-5}m^3=50cm^3\)
Tóm tắt:
\(P=5,4N\)
\(F=1,2N\)
\(d_{nh}=27000N/m^3\)
_______________________
\(V_r=?m^3\)
Giải:
Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-F=5,4-1,2=4,2\left(N\right)\)
Thể tích vật:
\(F_A=d_n.V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_n}=\frac{4,2}{10000}=0,00042\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng vật:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{5,4}{0,00042}=12857\left(N/m^3\right)\)
=> Vật rỗng \(\left(12857< 27000\right)\)
Thể tích phần đặc:
\(V_đ=\frac{P}{d_{nh}}=\frac{5,4}{27000}=0,0002\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng:
\(V_r=V-V_đ=0,00042-0,0002=0,00022\left(m^3\right)\)
Vậy ...
Ko chắc!!!
Thank you