K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

O M N 4 10 P 6 x

a) M nằm giữa O và N vì M và N cùng trên một tia gốc O và OM < ON (4 < 10)

b) Q là trung điểm của OM nên OQ = OM/2 = 4/2 = 2.

Q nằm trên đoạn OM nên Q nằm trên tia Ox, suy ra Q nằm giữa O và N (vì OQ < ON)

=> QN = ON - OQ = 10 - 2 = 8.

Vì P và N nằm trên 2 tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa P và N, suy ra:

   PN = OP + ON = 6+ 10 = 16

P, Q cùng nằm trên tia NP (gốc N) mà PN > QN (16 > 8) nên Q nằm giữa P và N, mà QN = 1/2 PN (8 = 1/2 16) nên Q là Trung điểm của PN.

5 tháng 12 2015

hê hê, không biết !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

toán lớp 1 ???

6 tháng 3 2020

Đây mà là toán lớp 1 hả ?

25 tháng 9 2017

cái này đâu phải là toán lớp 1 đâu

25 tháng 9 2017

Vũ Trí Dũng nói đúng đấy!

29 tháng 4 2022

bài này lớp 6, 7 mà bn

30 tháng 4 2022

Lớp 7 

18 tháng 12 2015

Lop 6 moi hoc tia ma ban

18 tháng 8 2016

Xét ΔAOCΔAOC và ΔBOCΔBOC ta có :
OA=OB(gt)OA=OB(gt)
ˆAOC=ˆBOCAOC^=BOC^
OCOC là cạnh chung
Vậy ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC⇒AC=BC
Vậy C là trung điểm của AB

Câu b đề sai. Đề nghị sửa lại.

17 tháng 12 2017

Xét ΔAOCΔAOC và ΔBOCΔBOC ta có :
OA=OB(gt)OA=OB(gt)
AOCˆ=BOCˆAOC^=BOC^
OCOC là cạnh chung
Vậy ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC⇒AC=BC
Vậy C là trung điểm của AB

1: Xét ΔCIO vuông tại Ivà ΔCHO vuông tại H có

CO chung

góc ICO=góc HCO

=>ΔCIO=ΔCHO

=>CI=CH

=>ΔCIH cân tại C

2:

Kẻ AE//BC, E thuộc IH

=>góc AEH=góc HIC=góc IHC=góc AHE

=>ΔAHE cân tại A

=>AE=AH=IK

Xét ΔAEM và ΔKIM có

góc MAE=góc MIK

AE=IK

góc AME=góc KMI

=>ΔAEM=ΔKIM

=>AM=KM

=>M là trung điểm của AK

c: Kẻ OD vuông góc AB

Xét ΔAOD vuông tại D và ΔAOH vuông tại H có

AO chung

góc OAD=góc OAH

=>ΔAOD=ΔAOH

=>AD=AH=IK

Xet ΔBOD và ΔBOI có

góc BDO=góc BIO

BO chung

góc DBO=góc IBO

=>ΔBDO=ΔBIO

=>BD=BI

BK=BI+IK=BD+AD=BA

=>ΔBKA cân tại B

=>BO vuông góc AK

Xét ΔAHO và ΔOIK có

AH=IK

OH=OI

góc AHO=góc OIK=90 độ

=>ΔAHO=ΔKIO

=>OA=OK

=>ΔOAK cân tại O

mà M là trung điểm của AK

nên OM vuông góc AK

=>B,O,M thẳng hàng

Câu 1:Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCDa) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)d) Tìm giao điểm P của SC và mặt pẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)Câu 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)

c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)

d) Tìm giao điểm P của SC và mặt pẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt đoạn BC tại E. Gọi C' là một điểm nằm trên cạnh SC

a) Tìm giao điểm M của CD và mặt phẳng (C'AE)

b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C'AE)

Câu 3:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD)

b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (PMN) và BC

Câu 4:

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  (IBC) và  (KAD)

b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN)

Câu 5:

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song. Gọi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm đoạn SC.

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB)

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM, BN đồng quy

10 giây suy nghĩ cấm tìm trên mạng

hồi sáng tớ đố bài này rùi dễ có trên mạng mà cấm tìm đó

4
4 tháng 10 2016

Một câu hỏi quá dài , quá nhiều lại quá khó hiểu . Bạn chia thành từng bài đi cho giảm mệt!

4 tháng 10 2016

hại não o_o