Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tgiac OAI và OBI có:
+ OI chung
+ góc AOI = BOI
=> tgiac OAI = OBI (ch-gn) (1)
=> IA=IB (2 cạnh tương ứng)
=> đpcm
b) Áp dụng định lý Pitago cho tgiac AOI vuông tại A
=> OA2 = OI2 - IA2 = 100 - 36 = 64
=> OA = 8
(1) => OA = OB (2 cạnh t/ứng)
=> OB = 6cm.
c) Xét tgiac AKI và BMI có:
+ góc AIK = BIM (đối đỉnh)
+ AI = BI (từ (1))
=>> tgiac AKI = BMI (cgv-gn)
=> AK = BM (2 cạnh t/ứng)
d) Ta có OA = OB và AK = BM (cmt)
=> OA + AK = OB + BM
=> OK = OM
=> Tgiac OKM cân tại A (2)
Ta có: I thuộc OC, K thuộc Ox, M thuộc Oy
Mà OI là tia pgiac góc xOy
=> OC là tgiac góc KOM (3)
(2), (3) => OC là đường cao tgiac OKM
=> OC vuông góc MK (đpcm)
Bạn sifdksfdkjlsjlfkdjdkfsi làm tương đối đúng nhưng :
- Phần b làm ngắn vậy sẽ gây khó hiểu, mình xin phép sửa lại :
b) Xét tam giác OAI vuông tại A có :
OA2 + AI2 = OI2 (ĐL pi-ta-go)
Mà AI = 6cm (GT), OI = 10cm (GT)
=> OA2 + 62 = 102
=> OA2 + 36 = 100
=> OA2 = 100 - 36
=> OA2 = 64
=> OA2 = \(\sqrt{64}\)
=> OA = 8cm
Mà OA = OB (tương ứng)
=> OB = 8cm (đpcm)
- Phần c thì mình không nghĩ chứng minh 2 tam giác vuông mà lại có cách cm theo trường hợp cgv - gn (nếu có thật thì mình xin lỗi), thay vào đó thì cm theo g.c.g bằng 3 yếu tố : góc KAI = góc MBI = 90o, AI = BI (tương ứng), góc AIK = góc MIB (đối đỉnh).
- Phần d thì rối ghê đấy, tam giác OKM không thể nào cân tại A được, nên cm tam giác OKC = tam giác OMC rồi suy ra góc OCK = góc OCM => OC vuông góc với MK (đpcm).
a) ΔABM = ΔECM
Xét ΔABM và ΔECM có
MB = MC (do AM là trung tuyến)
∠ AMB = ∠ EMC (đối đỉnh)
MA = ME (gt) ⇒ ΔABM = ΔECM (c – g – c)
b) AC > EC
Ta có: ΔABC vuông tại B ⇒ AC > AB
Mà AB = EC (do ΔABM = ΔECM) ⇒ AC > EC
c) ∠BAM = ∠CAM
Ta có: AC > EC ⇒ ∠CEM = ∠CAM mà ∠CEM = ∠BAM
⇒ ∠BAM = ∠CAM
d) Tính AB = ?
Ta có: BM = ½ BC (t/c đường trung tuyến) ⇒ BM = 12dm
Trong vuông ABM có:
1. B. 62
2. 66
3. 99; 98
4. B. 6
5. D. 6 đoạn thẳng
6. A. thứ ba
phần tự luận:
1. (tự đặt tính) a, 63 b, 73 c, 47 d, 33
2. a, 17 + y = 54 b, y - 15 = 58
y = 54 - 17 y = 58 + 15
y = 37 y = 73
3. 37 dm + 26 dm = 63 dm 54 cm - 18 cm = 36 cm
29 kg + 7 kg = 36 kg 65 l - 27 l = 38 l
4. giải
có số con bò đang ăn cỏ là:
35 - 18 = 17 (con bò)
đáp số: 17 con bò
Phương pháp giải:
- Dùng thước và bút chì, kẻ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Lấy điểm C sao cho C nằm trên đường thẳng AB vừa vẽ.
Lời giải chi tiết:
a) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
b) Lấy điểm C để có ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về ba điểm thẳng hàng, vẽ theo yêu cầu của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Đi qua hai điểm M, N
Chấm thêm một điểm P để M, N, P thẳng hàng.
b) Đi qua điểm O
Chấm thêm 2 điểm C và D để C, O, D thẳng hàng.
c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C.
Chấm thêm hai điểm E và H để A, E, B thẳng hàng và B, C, H thẳng hàng.
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình vẽ rồi tìm ba điểm cùng nằm trên một đoạn thẳng và liệt kê theo mẫu.
b) Tô màu các tam giác thỏa mãn điều kiện của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Viết ba điểm thẳng hàng có trong hình vẽ bên:
A, O, C;
M, O, N;
D, O, B;
A, P, D;
A, M, B;
P, O, Q;
C, Q, B;
D, N, C.
b) Tô màu các hình tam giác trong hình vẽ trên sao cho hai hình tam giác liền kề nhau có màu khác nhau.
Ủa lớp hai biết tia Ox à