K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

`a)`

Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`

`=>OM+MN=ON`

hay `3+MN=7`

`=>MN=4(cm)` 

`b)`

Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`

`=>MP+PN=MN`

hay `2+PN=4`

`=>PN=2(cm)`

mà `MP=2cm`

nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`

31 tháng 10 2017

sách giáo khoa à

31 tháng 10 2017

a. Điểm O nằm giữa M và N vì O là gốc chung của 2tia đối nhau OM và ON

b. MN = 2+4 = 6 (cm)

c. PO=ON

d. MQ= 3+4+2= 9(cm) 

21 tháng 6 2017

7 tháng 12 2017

a, MP =3cm

b, Vì MN =7 cm =>MQ= 3 cm

mà MP  3cm =>MQ = MN= 3cm

=> M là trung điểm của PQ

mik lâu ko học nên quen lap luan kieu lop 6 r

5 tháng 8 2016

a) Độ dài đoạn thẳng MN :
     ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm 
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
     OM+MP=OP =>  3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
      MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :) 

10 tháng 2 2018

i) Tính được AM = 1 cm.

ii) Chỉ ra O nằm giữa P và M, Tính được MP = 3 cm.

Chỉ ra O nằm giữa P và N. Tính được NP = 6 cm.

Như vậy MP = MN = P N 2 , suy ra ĐPCM

a: ON<OP

=>N nằm giữa O và P

=>ON+NP=OP

=>NP=2cm

Vì OM và ON là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và N

=>MN=1+1=2cm=NP

=>N là trung điểm của MP

b: OM+MQ=OQ

=>OQ=3cm=OP

=>O là trung điểm của PQ

OM=ON

=>O là trung điểm của MN