K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

Trả lời:

a) VÌ AB + BC = AC mà AB = 5cm ; AC = 7cm

=> BC = AC - AB = 7 - 5 = 2 ( cm )

b) Vì AD + AB = DB mà AD = 2,5cm ; AB = 5cm

=> DB = DA + AB = 2,5 + 5 = 7,5 ( cm )

c) Vì BC + CE = BE mà BC = 2cm ; CE= 3cm

=> BE = BC + CE = 2 + 3 = 5 ( cm )

mà AB = 5cm => AB = BE hay B là trung điểm của AE

24 tháng 12 2020

cc

27 tháng 11 2016

Hình bạn tự vẽ nha!

Trên cùng 1 nửa mặt phẳn có bờ là tia Ax ta có:

AB = 5cm < AC = 7cm

\(\Rightarrow\) B nằm giữa A và C

\(\Rightarrow\) AB + BC = AC

\(\Rightarrow\) 5 + BC = 7 (AB = 5cm (gt); AC = 7cm (gt))

\(\Rightarrow\) BC = 7 - 5 = 2 (cm)

Vì E thuộc tia đối của tia CB

\(\Rightarrow\) C nằm giữa B và E

\(\Rightarrow\) BC + CE = BE

\(\Rightarrow\) 2 + 3 = BE (BC = 2cm (cmt); CE = 3cm (gt))

\(\Rightarrow\) BE = 5 (cm)

\(\Rightarrow\) AB = BE

Vậy B là trung điểm của AE

27 tháng 11 2016

@Trần Mạnh Tuấn you're welcome

8 tháng 12 2018

a, Ta có:

AB = AC + BC

\(\Rightarrow\)BC = AB - AC = 7 -3 = 4 (cm)

b,

Vì D là trung điểm của AC nên DC = 1/2 AC = 1.5 (cm)

Đoạn BD = BC + DC = 4 +1.5 = 4.5 (cm)

c, Đoạn AE = AC + CE = 3 + 1 = 4( cm)

Đoạn AB = 7(cm) > 4 (cm) ​

\(\Rightarrow\)Điểm B nằm ngoài đoạn AE . Vậy điểm B không phải truang điểm của đoạn AE

30 tháng 4 2022

nnnnnnnnnnnnnnnnnnn

13 tháng 3 2022

undefined

a. ta có : 

\(AB+BC=AC\\ hay2+BC=7\\ \Rightarrow BC=7-2=5\left(cm\right)\)

undefined

b. ta có :

\(BD-AB=AD\\ hayBD-2=3\\ \Rightarrow BD=3+2=5\left(cm\right)\)

c. ta có : 

\(DC-BD=BC\\ hayDC-5=5\\ \Rightarrow DC=5+5=10\left(cm\right)\)

ta thấy \(BD=BC=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

nên B là trung điểm DC