Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều rộng của miếng tôn là x(dm), x>10. Chiều dài của nó là 2x(dm).
Khi làm thành một cái thùng không đáy thì chiều dài của thùng là 2x-10(dm), chiều rộng là x-10 (dm), chiều cao laf5(dm).Dung tích của thùng là 5(2x-10)(x-10) d m 3
Theo đầu bài ta có phương trình:
5(2x-10)(x-10)=1500 hay x 2 - 15 x - 100 = 0
Giải phương trình: ∆ = 225 + 400 = 625 , ∆ = 25 ; x 1 = 20 , x 2 = - 5
Trả lời: Miếng tôn có chiều rộng bằng 20 (dm), chiều dài bằng 40(dm)
Gọi 3 độ dài kích thước hình hộp chữ nhật là a;b;h .
Gọi độ dài 1 cạnh hình lập phương là c
=> Vhhcn = a.b.h
Vhlp = c3 ; mà a + b + h = c + c + c = 3c
Khi đó Vhlp = c3 = \(\left(\frac{a+b+h}{3}\right)^3\ge\left(\frac{3\sqrt[3]{abh}}{3}\right)^3=abh\)= Vhhcn
=> ĐPCM ("=" khi a = b = h = c)
Diện tích xung quanh căn phòng là:
(4+8)*2*3.6=86.4(m2)
Diện tích sơn là:
86.4+4*8-1.2*2-1.2*1.5*2=112.4(cm2)
Đ/s:112.4cm2
a, Tính lượng nước \(\left(m^3\right)\)anh Minh đổ vào hố sau mỗi làn gánh ( ghi kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân )
Biết trong quá trình gánh nước thì lượng nước bị hao hụt khoảng 10% nên
Công thức tính thể tích hình trụ là : \(V=ttR^2h\)
Thể tích của 2 thùng nước mỗi lần anh Minh gánh được là :
\(V_1=2ttR^2h=2tt\times0,0^2\times0,4=0,032tt\left(m^3\right)\)
Trong quá trình gánh , lượng nước hao hụt 10% nên lượng nước thực tế anh Minh đổ vào hồ sau mỗi lần gánh là :
\(V=0,032tt\times90\%=0,09\left(m^3\right)\)
b, Thể tích của hồ nước hình chữ nhật là :
\(V_0=2\times2\times1=4\left(m^3\right)\)
Số lần ít nhất anh Minh cần gánh để đổ đầy hồ nước là :
\(n=[\frac{V_0}{V}]+1=[\frac{4}{0,09}]+1=44+1=45\)Lần